THÍ NGHIỆM VỀ SỰ SÔ 1 Tiến hành thí nghiệm:

Một phần của tài liệu Lý 6 chương 2 (Trang 26)

1. Tiến hành thí nghiệm:

a) Thí nghiệm được bố trí như hình 28.1. -Đổ 100cm3 nước vào cốc đốt.

-Điều chỉnh nhiệt kế để bầu nhiệt kế không chạm vào đáy cốc.

-Đốt đèn cồn để đun nước.

-Khi nước sôi tiếp tục đun 2, 3 phút nữa.

b) Các hiện tượng xảy ra trong quá trình đun nước.

(Ghi bảng phụ)

Thời gian

theo dõi Nhiệt độ nước (0C) Hiện tượngtrên mặt nước Hiện tượng trong lòng nước 0 40 26

chuẩn, do nhiệt kế mắc sai số,... Nếu nước nguyên chất và điều kiện tự nhiên là điều kiện chuẩn thì nhiệt độ sôi của nước là 1000C. Khi nói đến nhiệt độ sôi của chất lỏng nào đó thường được coi là nói đến nhiệt độ sôi ở điều kiện chuẩn.

12 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 3.

HĐ2: Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt đội theo thời gian khi đun nước (8phút):

- Mục tiêu: HS rèn kỹ nẵng đường biểu diễn - Đồ dùng dạy học: Thước kẻ, giấy ô vuông. - Cách tiến hành:

- Hướng dẫn và theo dõi HS vẽ đường biểu diễn trên giấy kẻ ô vuông.

- Lưu ý: Trục nằm ngang là trục thời gian; trục thẳng đứng là trục nhiệt độ. Gốc của trục nhiệt độ là 400C, gốc của trục thời gian là 0 phút.

+ Trong khoảng thời gian nào nước tăng nhiệt độ. Đường biểu diễn có đặc điểm gì? + Nước sôi ở nhiệt độ nào? Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước có thay đổi không. Đường biểu diễn trên hình vẽ có đặc điểm gì ?

- GV kiểm tra bài vẽ của HS khuyến khích HS HĐ tích cực, vẽ đường biểu diễn đúng.

2. Vẽ đường biểu diễn:

- HS vẽ đường biểu diễn vào vở bài tập điền.

- Nhận xét về đường biểu diễn: Trong suốt thời gian nước sôi nhiệt độ của nước không thay đổi, thể hiện đường biểu diễn là đường nằm ngang song song với trục thời gian).

4.

Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà. (2 phút) * Tổng kết:

- Thế nào là hiện tượng sôi ?

- Trình bày thí nghiệm về sự sôi, trong quá trình sôi nhiệt độ của nước như thế nào ?

* Hướng dẫn học sinh học ở nhà:

- Xem lại toàn bộ nội dung của bài học ? - Chuẩn bị bài học mới: Đọc SGK.

Ngày soạn: 18/4/2011

Ngày giảng Lớp 6A: 20/4/2011

Tiết 33: SỰ SÔI (Tiếp)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

+ Nhận biết được hiện tượng và đặc điểm của sự sôi.

2. Kĩ năng:

+ Vận dụng được kiến thức về sự sôi để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan đến các đặc điểm của sự sôi.

3. Thái độ:

+ Nghiêm túc, chủ động, hợp tác trong học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Cả lớp: Một bộ dụng cụ TN về sự sôi đã làm trong bài trước. - Mỗi HS: Bảng 28.1 đã hoàn thành ở vở.

Đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian trên giấy ô vuông. III. PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan - đàm thoại. IV. TỔ CHỨC GIỜ HỌC:

1.

Mở bài: (5 phút)

- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ – Đặt vấn đề. - Đồ dùng dạy học:

- Cách tiến hành:

* Kiểm tra bài cũ:

- Nêu hiện tượng sôi ?

- Mô tả thí nghiệm về sự sôi ?

* Bài mới:

2.

Hoạt động 1: Mô tả lại thí nghiệm về sự sôi. (25 phút)

- Mục tiêu: HS mô tả lại thí nghiệm về sự sôi: cách bố trí TN, phân công theo dõi, ghi kết quả TN.

- Đồ dùng dạy học: Như chuẩn bị. - Cách tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

-Yêu cầu đại diện của một nhóm HS dựa vào bộ dụng cụ TN được bố trí trên bàn GV để mô tả lại TN về sự sôi được tiến hành ở nhóm mình: Cách bố trí TN, việc phân công theo dõi TN và ghi kết quả.

Các nhóm khác có thể cho nhận xét của nhóm mình về cách tổ chức trên.

-Điều khiển HS thảo luận ở nhóm về kết quả TN; xem lại bảng theo dõi và đường biểu diễn của cá nhân, thảo luận về các câu trả lời và kết luận. -Điều khiển việc thảo luận ở lớp về các câu trả lời và kết luận của một số nhóm.

-Giới thiệu nhiệt độ sôi của một số chất. Bảng nhiệt độ sôi của một số chất.

Chất Nhiệt độ sôi (0C)

Ête 35

Rượu 80

Nước 100

Một phần của tài liệu Lý 6 chương 2 (Trang 26)