ĐÁP ÁN – HƯỚNGDẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm )

Một phần của tài liệu Đề thi môn ngữ văn lớp 9 tham khảo trọn bộ (Trang 50)

C B BA A II TỰ LUẬN:

ĐÁP ÁN – HƯỚNGDẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ph.án đúng A C B D C C D C A C D C

Phần 2 : ( 7 điểm )

Câu 1. Viết đoạn văn có số câu tối thiểu là 5 câu . Nội dung đúng với yêu cầu đề ra Viết sai nội dung đề ra : 0 điểm

Đúng nội dung nhưng không đủ số câu tối thiểu :1- 1.5 diểm Nội dung cảm nhận chưa sâu sát : 0.5 điểm

Câu 2. Học sinh viết một bài văn tự sự hoàn chỉnh . Với chủ đề “Trường học thân thiện” các em có thể xây dựng câu chuyện với một trong các nội dung gợi ý sau đây :

-Thân ái , hoà nhã ,giúp đỡ bạn bè - Xây dựng ngôi trường xanh sạch đẹp - Kính trọng thầy cô giáo …

Bài làm có kết hợp giữa tự sự với miêu tả, biểu cảm , nghị luận …

Bố cục đầy đủ . Bíêt cách xây dựng câu có nhân vật ,có chuỗi sự việc diễn biến hợp lí … Bài làm tốt : cho 4,0 -5,0 điểm

Bài làm khá : cho 3,0 -3,5 điểm Bài làm tr. Bình : cho 2,0-2,5 điểm Bài làm còn yếu : cho 1-1,5 điểm Lạc đề hoặc không làm được bài : cho 0- 0,5 điểm

§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 9

Phần trắc nghiệm: Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu : 0.25 điểm ) Câu 1. Tác phẩm “ Hoàng Lê nhất thồng chí” thuộc thể loại nào?

A. Truyện truyền kì B. Tuỳ bút

C. Tiểu thuyết lịch sử D. Truyện Nôm

Câu 2. Tác phẩm nào được xem là “Thiên cổ kì bút” (áng văn ngàn đời)?

A. Lục Vân Tiên B. Truyện Kiều

C. Vũ trung tuỳ bút D. Truyền kì mạn lục

Câu 3 . Hình ảnh “ Khuôn trăng đầy đặn” gợi lên vẻ đẹp_______của Thuý Vân?

A. Nụ cười B. Khuôn mặt

C. Làn da D. Đôi mắt

Câu 4. Nhà thơ nào trong các tác giả sau đã trưởng thành từ trong phong trào “Thơ mới”?

A. Huy Cận B. Chính Hữu

C. Phạm Tiến Duật D. Bằng Việt

Câu 5. Chủ thể trữ tình trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận là ai?

A. Đoàn thuyền B. Tác giả và người lao động

C. Tác giả D. Người dân chài

Câu 6. Diễn biến tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng theo giặc trong truyện “Làng” của Kim Lân là :

A. Sững sờ → đau xót,tủi hổ→ ám ảnh, day dứt→bế tắc, tuyệt vọng. B. Đau xót,tủi hổ→ Sững sờ → ám ảnh, day dứt→bế tắc, tuyệt vọng. C. Sững sờ → bế tắc, tuyệt vọng → đau xót,tủi hổ→ ám ảnh, day dứt. D. Sững sờ → ám ảnh, day dứt→ đau xót ,tủi hổ → bế tắc, tuyệt vọng.

Câu 7. Truyện ngắn “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng được kể theo lời trần thuật của

nhân vật nào?

A. Ông Sáu B. Bé Thu

C. Người bạn ông Sáu (bác Ba) D. Tác giả

Câu 8. Thành ngữ nào dưới đây liên quan đến phương châm hội thoại quan hệ?

A. Hứa hươu hứa vượn B. Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược C. Nói bóng nói gió D. Cãi chày cãi cối

Câu 9. Nhóm từ nào chỉ gồm các từ ngữ được dùng theo phương thức chuyển nghĩa ẩn dụ?

A. Sốt giá, chân mây B. Đôi chân, sốt rét C. Tay vợt, chân bóng D. Cát bụi, tay vợt

Câu10. Nhóm nào thể hiện đúng trình tự ra đời của các từ?

A. Điện thoại di động→ đối thoại→điện thoại B. Đối thoại→điện thoại - điện thoại di động C. Điện thoại di động→ điện thoại→đối thoại D. Đối thoại→ điện thoại→điện thoại di động

Câu11. Câu thơ “Đêm thở: sao lùa nước Hạ Long” sử dụng phép tu từ từ vựng gì?

A. So sánh B. Nói quá

C. Nhân hoá D. Hoán dụ

Câu12. Từ nào trong các từ sau không phải là từ tượng hình?

A. Xơ xác B. Róc rách

C. Vật vờ D. Rung rinh

Phần tự luận (7 điểm) Câu 1 :

Tóm tắt tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ trong một đoạn văn khoảng 10 câu.

Câu 2 :

Kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn thân.

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤMPhần 1 : ( 3 điểm ) Phần 1 : ( 3 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phương

ánđúng

C D B A C D C B A B C B

Phần 2 : ( 7 điểm )

Câu 1 : - Tóm tắt được những diễn biến chính của câu chuyện xoay quanh các nhân vật chính Vũ Nương,

Trương Sinh và một số nhân vật có liên quan (bé Đản, Phan Lang…)

- Viết trong một đoạn văn, độ dài khoảng 10 câu, ngôn ngữ phù hợp với văn bản tác phẩm tự sự, bố cục hợp lí, không sai lỗi chính tả, lỗi câu, lỗi diễn đạt

Câu 2:

- Bài văn kể về một kỉ niệm gắn với người bạn thân của người viết; kỉ niệm phải sâu sắc, có ý nghĩa, đáng nhớ.

- Bài văn phải thể hiện được tình cảm, suy nghĩ chân thật của ngươì viết. - Bài viết thể hiện sự kết hợp tự sự với miêu tả, biểu cảm, nghị luận

-Về hình thức: Bố cục hợp lí, cân đối. Văn viết phù hợp với kiểu tự sự, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, dùng từ…

*Thang điểm:

- Điểm 5: Bố cục rõ, lời kể sáng tạo , chân thật, biết tạo ra các tình huống để thể hiện tình bạn chân thành, không mắc lỗi chính tả. -Điểm 3-4: Bố cục rõ,lời văn có sáng tạo, mắc một số lỗi chính tả. - Điểm 1-2: Các trường hợp còn lại.

§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 9

Câu 1 : Tác phẩm nào được coi là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt ?

A. Truyền kì mạn lục B. Truyện Kiều

C. Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh D. Truyện Lục Vân Tiên

Câu 2 : Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cái chết bi thảm của Vũ Nương là ?

A. Do chính lời nói dối con của Vũ Nương. B. Do lời nói vô tình của bé Đản.

C. Sự hồ đồ gia trưởng, thói ghen tuông của Trương Sinh. D. Sự can thiệp bất lực và không kịp thời của làng xóm.

Câu 3 : Hình ảnh “ Mây sớm đèn khuya” gợi lên điều gì về thời gian ?

A. Thời gian qua mau B. Thời gian qua chậm C. Thời gian ngưng đọng D. Thời gian khép kín

Câu 4 : Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận yếu tố nào trợ giúp gió khơi căng buồm ?

A. Sóng B. Nước

C. Người D. Câu hát

Câu 5 : Nhân vật chính trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là ?

A. Cô gái B. Anh thanh niên

C. Bác lái xe D. Ông hoạ sĩ

Câu 6 : Những hình ảnh nào gắn kết với nhau một cách đẹp nhất trong ba câu thơ cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ?

A. Người lính, khẩu súng, vầng trăng B. Người lính, rừng hoang, vầng trăng C. Người lính, khẩu súng, rừng hoang D. Người lính, vầng trăng, sương muối

Câu 7 : Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả Phạm Tiến dật muốn khắc hoạ ?

A. Những chiếc xe bị vỡ kính B. Những người lính lái xe dũng cảm, lạc quan C. Lợi ích của xe không có kính D. Cuộc sống gian khổ ở chiến trường

Câu 8 : Nội dung cỏ bản của truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân ) là ?

A. Tính hay khoe làng của nhân vật ông Hai

B. Tình yêu làng gắn với tình yêu nước của nhân vật ông Hai C. Tình yêu làng chung thuỷ của nhân vật ông Hai

D. Sự vui sướng tột cùng của nhân vật ông Hai trước cái tin “ Làng chợ Dầu theo giặc” được cải chính

Câu 9: Tác giả Nguyễn Quang Sáng tập trung khắc hoạ ở nhân vật ông Sáu trong “ Chiếc lược ngà” nét đẹp chủ yếu nào ?

A. Tình cảm xóm làng, đồng chí, đồng đội B. Tình yêu quê hương, đất nước

C. Tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ D. Tình cha con sâu nặng và trách nhiệm quân nhân

Câu 10: Các thành ngữ “Ăn không nói có, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột” liên quan đến phương châm hội thoại nào ?

A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức

Câu 11: Từ “ nhà” nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Đèn nhà ai nấy rạng.

B. Năm gian nhà cỏ thấp le te.

C. Cháu van ông, nhà cháu vừa tỉnh được một lúc, ông tha cho. D. Đồn rằng đám cưới cô to. Nhà giai thuê chín chiếc đò rước dâu.

Câu 12: Ngôi kể trong văn bản tự sự thường là ?

A. Ngôi thư nhất B. Ngôi thứ hai

C. Ngôi thứ ba D. Ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 : Viết đoạn văn ngắn ( 5 câu ) có nội dung liên quan đến ý kiến dưới đây. Trích dẫn ý kiến đó theo

hai cách: Một đoạn là lời dẫn trực tiếp và một đoạn là lời dẫn gián tiếp “ Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình”. (Đặng Thai Mai )

Câu 2 : Kể về một kỉ niệm sâu sắc của em với người bạn thân

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤMPhần 1 : ( 3 điểm ) Phần 1 : ( 3 điểm )

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Ph. Án đúng B C D D B A B B D B B D

Phần 2 : ( 7 điểm )

Câu 1 :

Viết đúng,đủ số câu theo yêu cầu

- Trích dẫn trực tiếp -Trích dẫn gián tiếp - Thiếu, chưa đảm bảo số câu

- Đủ số câu, không đảm bảo nội dung

Câu 2 :

1/Nội dung :

a-Bài văn kể về một kỉ niệm gắn với người bạn thân của người viết, kỉ niệm phải sâu sắc, có ý nghĩa, đáng nhớ

b- Bài văn phải thể hiện được tình cảm, suy nghĩ chân thật của người viết. c- Bài viết kết hợp tự sự với miêu tả, miêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận 2/ Hình thức:

a- Bố cục hợp lí, cân đối

b- Văn viết phù hợp với kiểu tự sự, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp,dùng từ, lỗi diễn đạt... THANG ĐIỂM

Điểm 3,5-4 : Thực hiện tương đối tốt các yêu cầu trên, có vài lỗi nhỏ ở yêu cầu 2b. Điểm 2-3 : Đạt mức trung bình khá. Có hạn chế ở yêu cầu 1c, 2b

Điểm 1- 1,5: Kể được câu chuyện đúng chủ đề nhưng còn nhiều hạn chế về nội dung và hình thức nêu trên.

Điểm 0 : Không làm được bài hoặc lạc đề

§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 9

Đọc kĩ câu hỏi rồi chọn đáp án đúng cho các câu hỏi bằng cách khoanh tròn chữ cái

đầu câu mà em cho là đúng.

1. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ?

A. Phong cách Hồ Chí Minh

B. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình

C. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em D. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

2. Cuốn tiểu thuyết lịch sử viết bằng chữ Hán theo lối chương hồi tái hiện một giai đoạn lịch sử đầy biến động của 30 năm cuối thế kỉ XVIII , mấy năm đầu thế kỉ XI X là :

Một phần của tài liệu Đề thi môn ngữ văn lớp 9 tham khảo trọn bộ (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w