ĐÁP Á N HƯỚNGDẪN CHẤM I/Trắc ngiệm:(Mỗi câu 0.4 đ)

Một phần của tài liệu Đề thi môn ngữ văn lớp 9 tham khảo trọn bộ (Trang 72)

C B BA A II TỰ LUẬN:

b. Các yêu cầu về nội dung và cho điểm:

ĐÁP Á N HƯỚNGDẪN CHẤM I/Trắc ngiệm:(Mỗi câu 0.4 đ)

I/Trắc ngiệm:(Mỗi câu 0.4 đ)

II/Tự luận:(6đ)

Câu 1:(1đ)Tiếng chim quen thuộc của những cánh đồng quê mỗi độ hè về.Tiếng chim như giục giã, như khắc khoải một điều gì da diết khiến lòng người trỗi dậy những hoài niệm nhớ mong.

Câu 2:-Yêu cầu làm đúng kiểu bài tự sự kết hợp với yếu tố miêu tả,biểu cảm,miêu tả nội tâm,nghị luận. -Trình bày đủ các phần theo bố cục của bài tự sự kết hợp với miêu tả…

Biểu điểm:

Điểm 5:Thực hiện tốt yêu cầu của đề bài Điểm 4: Thực hiện đảm bảo yêu cầu của đề bài Điểm 3: Thực hiện tương đối yêu cầu của đề bài Điểm 1,2:Thực hiện sơ sài yêu cầu đề bài Điểm 0:Bỏ giấy trắng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C B B D D B A D C B C D

§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 9

Phần trắc nghiệm:

Vừa lúc ấy, tôi đã đến gần anh. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng , con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh. Anh vừa bước, vừa khom người đưa tay đón chò con. Nghe gọi , con bé giật mình, tròn mắt nhìn. Nó ngơ ngác, lạ lùng. Còn anh, anh không ghìm nỗi xúc động. Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông rất dễ sợ. Với vẻ mặt xúc động ấy và hai tay vẫn đưa về phía trước, anh chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run...

Câu 1 : Phần trích trên thuộc tác phẩm nào?

A. Chiếc lược ngà B. Lặng lẽ Sa Pa.

C. Những ngôi sao xa xôi. D. Bến quê.

Câu 2 : Ai là tác giả của tác phẩm có phần trích trên?

A. Nguyễn Minh Châu. B. Nguyễn Quang Sáng

C. Nguyễn Thành Long D. Lê Minh Khuê.

Câu 3 : Nội dung chính của đoạn trích trên là gì ?

A. Sự hiểu lầm của bé Thu với ông Sáu. B. Sự ngạc nhiên của bé Thu khi gặp ông Sáu C. Sự xúc động của ông Sáu khi nhìn thấy đứa con. D. Nổi thương nhớ của ông Sáu với con của mình

Câu 4 : Lý do chính để bé Thu không tin ông Sáu là ba của nó

A. Vì ông Sáu đi lâu, bé Thu quên mất hình ảnh của ba B. Vì mặt ông sáu có thêm vết thẹo.

C. Vì Ông sáu già hơn trước D. Vì Ông sáu không hiền như trước

Câu 5 : Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào ?

A. Tự sự và biểu cảm. B. Biểu cảm và thuyết minh. C. Miêu tả và biểu cảm. D. Tự sự và miêu tả.

Câu 6 : Văn bản trên được viết vào năm nào ?

A. 1969. B. 1966. C. 1971. D. 1958.

Câu 7 : Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong 2 câu thơ sau:

Áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

A. Hoán dụ B. So sánh C. Nhân hóa D. Ẩn dụ

Câu 8 : Từ nào là từ tượng thanh trong các từ dưới đây ?

A. Bỏm bẻm B. Lật đật. C. Bô bô D. Rạng rỡ

Câu 9 : Nhân vật anh thanh niên trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách:

A. Tự giới thiệu về mình B. Được giới thiệu qua lời kể của ông họa sĩ C. Được tác giả tả trực tiếp D. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật

Câu 10 : Trong truyện ngắn Làng (của Kim Lân), tác giả đã đặt nhân vật ông Hai vào tình huống như thế nào để ông tự bộc lộ tính cách của mình ?

A. Ông Hai không biết chữ, phải đi nhờ người khác đọc. B. Bà chủ hay dòm ngó, nói bóng gió vợ chồng ông Hai.

C. Tin tức về làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe được từ những người tản cư D. Ông Hai lúc nào cũng nhớ cái Làng chợ Dầu của mình.

Câu 11 : Từ in đậm trong, đoạn văn sau tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào ? “ Tôi sắp giới thiệu với bác một trong những người cô độc nhất thế gian.”

A. Nói quá B. Nói giảm C. Nói tránh D. Nhân hóa.

Câu 12 : Các tác giả văn học thường vận dụng các hình thức diễn đạt: Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm để:

A. Làm cho văn bản đa dạng về cách diễn đạt B. Làm cho hình thức văn bản đẹp hơn. C. Để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự. D. Thuận lợi khi kể .

Phần tự luận (7 điểm)

Câu 1 : Chép lại một cách chính xác khổ thơ đầu và khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh Trăng của Nguyễn

Duy

ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤMPhần 1 : ( 3 điểm ) Phần 1 : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án A B C B D B A C D C B C Phần 2 : ( 7 điểm ) Câu 1 :

Chép nguyên văn khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài “ Ánh Trăng” của Nguyễn Duy - Sai lỗi chính tả hoặc thiếu sót 3 từ, trừ 0,5đ

Sai lỗi chính tả hoặc thiếu sót 5 từ trở lên , trừ 1đ

Câu 2 :

Yêu cầu :

- HT: Kể lại một giấc mơ, trong mơ gặp lại người thân đã xa cách lâu ngày ( Người thân là người có kỉ niệm gắn bó sâu nặng , quen thuộc, thân thiết với mình. Đi xa có thể là đi coongtacs xa, chuyển chổ ở tới nơi xa, cũng có thể là đã mất từ lâu)

- ND cần viết được một số ý sau:

+ Em mơ gặp người thân nào , vào dịp nào? + Hình dáng, cử chỉ, nét mặt người thân...

+ Cuộc đối thoại, hỏi thăm tin tức của nhau, cuộc sống của người thân, của những người đang cùng sống với người thân, cuộc sống của mình.

+ Lời nhắn gửi, cảm xúc, suy nghĩ... khi chia tay với người thân.

- Kĩ năng viết bài tốt.Đúng hướng ( thể loại), mạch lạc, chặt chẽ, gây được xúc động. Văn

sáng rõ, diễn đạt mạch lạc . Có thể còn một vài lỗi diễn đạt và chính tả.

Biết kể chuyện. Thể hiện được nội dung. Biết kết hợp các yếu tố diễn đạt ở mức độ khá, sai vài lỗi nhẹ về diễn đạt.

Bài làm yếu, chưa đảm bảo các yêu cầu trên. Sự việc kể chưa ấn tượng. Sai nhiều về diễn đạt. Lạc đề hoặc bỏ giấy trắng.

§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 9

Phần trắc nghiệm:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng ở câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Yêu cầu nào là yêu cầu cao nhất của kiểu văn bản nhật dụng?

A. Tính cập nhật B. Tính văn chương C. Tính thẩm mỹ D. Tính mới lạ Câu 2: Bài thơ “Đồng Chí” của Chính Hữu được sáng tác năm nào?

A. Đầu 1948 B. Đầu 1949 C. Cuối 1948 D. Cuối 1949

Câu 3: Ý nào nói lên việc tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa nước ngoài của Hồ Chí Minh không được đề cập trong văn bản Phong cách Hồ Chí Minh?

A. Luôn luôn đề cao bản sắc văn hóa dân tộc

B. Tiếp thu mọi cái đẹp, cái hay đồng thời phê phán những hạn chế tiêu cực C. Không ảnh hưởng một cách thụ động

D. Trên nền tảng văn hóa dân tộc mà tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế Câu 4: Những câu sau đây vi phạm phương châm hội thoại nào? a/ Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học

b/ Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh c/ Ngựa là loài thú có bốn chân

A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức

Câu 5: Từ xanh trong câu Sau này, trời xét lòng lành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu

đông đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ được dùng theo nghĩa

chuyển. Đúng hay sai?

A. Đúng B. Sai

Câu 6: Biện pháp nghệ thuật nào không sử dụng trong câu sau?

Mỗi khi đêm thanh cảnh vắng, tiến chim kêu vượn hót ran khắp bốn bề, hoặc nữa đêm ồn ào như

trận mưa sa gió táp, vỡ tổ tan đàn, kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường.

A. Phép lặp từ ngữ B. Phép so sánh C. Phép liệt kê D. Phép đối Câu 7: Ý nào nói không đúng nhất về vẻ đẹp mùa xuân được gợi ra từ hai câu thơ sau: Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm một vài bông hoa

A. Dịu dàng, đằm thắm B. Mới mẻ, tinh khôi và giàu sức sống C. Khoáng đạt, nhẹ nhàng D. Trong trẻo, tinh khiết

Câu 8: Trong hai câu thơ trên có bao nhiêu từ Hán Việt?

A. Không có B. Một C. Hai D. Ba Câu 9: Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nhật dụng ? A. Phong cách Hồ Chí Minh

B. Đấu tranh cho một thế giới hoà bình

C. Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em D. Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh

Câu 10: Hai câu cuối của bài "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật có dùng biện Pháp nghệ thuật:

A. Nhân hoá - hoán dụ B. Hoán dụ - tương phản C. Điệp ngữ - nhân hoá D. Tương phản - so sánh Câu 11: Trong hai câu thơ "Ngại ngùng dơn gió e sương

Ngừng hoa bóng thẹn trông gương mặt dày", Nguyễn Du đã miêu tả : A. Tả cảnh B. Tả người C. Tả ngoại hình D. Tả nội tâm Câu 12: Cho các cụm từ sau :

1.Tiếng kêu của nó 2. nghe thật xót xa 3. và xé cả ruột gan mọi người 4. xé sự im lặng 5. như tiếng xé

Em hãy chọn cách sắp xếp tốt nhất để tạo thành câu văn miêu tả tiếng kêu của nhân vật bé Thu trong truyện "Chiếc lược ngà" của Nguyễn Quang Sáng .

A. 1-5-4-3-2 B. 1-2-5-4-3 C. 1-5-2-4-3 D. 1-2-4-3-5

Phần tự luận (7 điểm)

1. Chép những câu thơ bộc lộ tâm trạng đau buồn, lo âu của Thuý Kiều khi ở lầu Ngưng Bích . Phân tích cái hay về nghệ thuật ở câu thơ cuối của đoạn . 2. Kể về một kỉ niệm đáng nhớ của mình với thầy, cô giáo cũ.

Một phần của tài liệu Đề thi môn ngữ văn lớp 9 tham khảo trọn bộ (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w