1- Giá trị nội dung: + Giá trị hiện thực:
- Bức tranh hiện thực về xã hội phong kiến bất công , tàn bạo chà đạp quyền sống con người. - Đề cập đến số phận bất hạnh của người phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong xã hội phong kiến. + Giá trị nhân đạo:
- Lên án chế độ phong kiến vô nhân đạo.
- Cảm thương trước số phận bi kịch của con người.
- Khẳng định đề cao tài năng, nhân phẩm, ước mơ và khát vọng chân chính của con người 2- Giá trị nghệ thuật:
- Về ngôn ngữ. - Về thể loại
- Xây dựng thành công tính cách nhân vật, mang tính chất điển hình, cho ta nhìn tổng thể về xã hội phong kiến.
Câu 14: ( 5 điểm)
1- Đảm bảo nội dung sau:
+ Tưởng tượng một lần về thăm thầy cũ nhân dịp 20-11 - Khi ấy em đã trưởng thành, có nghề nghiệp ổn định. - Lí do khiến em về thăm.
- Khi về thăm: Gặp gỡ ai, cảm xúc khi đến và khi ra về
2 . Những yêu cầu chung
. Thể loại : tự sự, vận dụng yếu tố miêu tả và biện pháp nghệ thuật phù hợp.. Nội dung : . Nội dung :
- Đảm bảo đầy đủ bố cục - Đúng đối tượng, nội dung
-Kể diễn biến theo trình tự, chọn những sự việc tiêu biểu, hấp dẫn , gây cảm xúc...
2 . Biểu điểm
- Điểm 4-5 : Đáp ứng khá đầy đủ được các yêu cầu trên về nội dung lẫn phương pháp . Bài viết thể hiện sự kết hợp nhuần nhuyễn thể văn tự sự với các yếu tố miêu tả . Bài viết có cảm xúc .
- Điểm 2-3 : Đáp ứng được những yêu cầu cơ bản của nội dung . Bố cục tương đối hợp lí . Diễn đạt gọn , ít sai lỗi diễn đạt ( trên dướI 6 lỗi )
- Điểm 1- 2 : Bài làm dưới mức trung bình . Không nắm vững về đặc trưng thể loại văn tự sự . Sai lỗi diễn đạt quá nhiều .
- Điểm 0 : Lạc đề, không làm bài
§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 9
Phần trắc nghiệm:
"Ông hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được .Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài .Chợt ông lão lặng hẳn đi,chân tay nhủn ra tưởng chừng như không cất lên được ... Có tiếng nói léo xéo ở gian trên .Tiếng mụ chủ... Mụ nói gì vậy ? Mụ nói cái gì mà lào xào thế ? Trống ngực ông lão đập thình thịch .Ông lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài ..."
Bà Hai bỗng lại cất tiếng :
-Thầy nó ngủ rồi ư ? Dậy tôi hỏi cái này đã .
-Ông hai bật ngóc đầu dậy giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến :
-Im ! Khổ lắm ! Nó mà nghe thấy lại không ra gì bây giờ.Ông lão lại ngã mình nằm xuống, không nhúc nhích ( Ngữ Văn 9 tập 1)
Câu 1: Đoạn trích trên được trích trong tác phẩm nào .
A. Làng B. Lặng lẽ Sa pa
C. Chiếc lược ngà D. Chuyện người con gái Nam xương
Câu 2 : Tác giả của tác phẩm chứa đoạn trích
A. Kim lân B. Nguyễn thành Long C. Nguyễn Dữ D. Nguyễn Quang Sáng
Câu 3: Thể loại của tác phẩm có chứa đoạn trích
A. Hồi ký B. Tùy bút C. Tiểu Thuyết D. Truyện Ngắn
Câu 4: Người kể chuyển trong đoạn trích trên là
A. Ông Hai B. Vợ ông hai C. Mụ chủ nhà D. Người kể giấu mình
Câu 5: Các lời thoại trong đoạn trích diễn ra dưới hình thức nào?
A. Đối thoại B. Độc Thoại C. Độc Thoại nội tâm D. Độc Thoại nội tâm và đối thoại
Câu 6: Nội dung của đoại trích trên A. Tâm trạng của ông hai về làng Chợ Dầu
B. Tâm sự của vợ chồng ông hai C. Nỗi tức giận khi ông hai nghe vợ gọi D. Tâm trạng lo sợ, đau khổ, trằn trọc của ông hai khi nghe làng Chợ Dầu theo giặc.
Câu 7 : Các từ sau từ nào là từ tựơng hình
A. Nhúc nhích C. Lào xào B. Léo xéo D. Thình thịch
Câu 8 : Đoạn trích trên miêu tả tâm trạng của ông hai vào thời điểm nào
A. Mới đi tản cư C. Sau khi nghe làng mình theo giặc B. Trước khi nghe làng mình theo giặc D. Khi được tin làng mình không theo giặc
Câu 9: “ Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng ” Từ “ mặt trời ” Chuyển nghĩa theo phương thức:
A. ẩn dụ B. nhân hoá C. so sánh D. hoán dụ
Câu 10: Nội dung ý nghĩa của bài thơ “Ánh trăng ” của Nguyễn Duy là :
A. Nhắc nhở mọi người lẽ sống tình nghĩa thuỷ chung, về đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn ” B. Tấm lòng yêu thiên nhiên tha thiết
C. Kể chuyện cuộc đời mình D. Tình đồng chí gắn bó sâu sắc
Câu 11: Trong bài thơ Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận có những câu thơ sau đây , câu nào sử dụng thủ
pháp lãng mạn :
A. Gõ thuyền đã có nhịp trăng cao B. Sóng đã cài then đêm sập cửa C. Câu hát căng buồm cùng gió khơi D. Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi
Câu 12: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ Đoàn thuyền đánh cá là gì ?
A. Cảm hứng về lao động B. Cảm hứng về thiên nhiên C. Cảm hứng về chiến tranh D. Cả A và B
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1: Đọc đoạn thơ và trả lời yêu cầu sau
'' Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày
Thương nhau ta nắm lấy bàn tay ( Đồng chí -của Chính Hữu )
Các từ vai, miệng ,chân, tay, ở đoạn thơ trên từ nào được dùng theo nghĩa chuyển ? Nghĩa chuyển đó hình thành theo phương thức Ẩn dụ hay Hoán dụ.
Câu 2 : Viết bài văn tự sự có nhan đề : ''Kỉ niệm về người thầy,cô '' ĐÁP ÁN
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tự luận:
Câu 1 a / Từ ''vai '' nghĩa chuyển, theo phương thức hoán dụ ( 1 điểm )
b / Tình đồng đội cùng chịu gian khổ thiếu thốn, yêu thương gắn bó nâng đỡ tinh thần trong những ngày đầu kháng chiến ( 1 điểm )
Câu 2 :
a/ Mở bài : (1 điểm)
Giới thiệu kỷ niệm về ở người thầy, cô giáo . b / Thân bài : (2 điểm)
Đó là kỷ niệm gì ? Xảy ra vào thời điểm nào, diễn biến ra sao ? kỷ niệm nào đáng nhớ .
*Lưu ý : Các yếu tố miêu tả nội tâm và Nghị luận là việc tái hiện những tình cảm, nổi xúc động khi kể
lại câu chuyện và những suy nghĩ chân thật về tình thầy trò . c/ Kết luận : (1 điểm)
Tình cảm của em về kỷ niệm đó
§Ò kiÓm tra häc kú I m«n ng÷ v¨n 9
Phần trắc nghiệm:
A. Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Mê-hi-cô B. Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Châu Âu C. Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Cô-lôm-bi-a D. Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Cu-ba
Câu 2. Tác phẩm………. thể hiện thể hiện niềm thuơng cảm với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
A. Bánh trôi nước B. Người con gái Nam Xương
C. Hoàng Lê nhất thống chí D. Truyện Kiều
Câu 3. Tìm đáp án sai : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
A. Người nói vô ý vụng về ,thiếu văn hoá giao tiếp
B. Người nói phải ưu tiên cho một phuơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn C. Người nói coi thường người nghe
D. Người nói muốn gây một sự chú ý ,để người nghe nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
Câu 4. Từ chân nào nào dùng với nghĩa gốc ,từ chân nào dùng với nghĩa chuyển trong câu: Không thể nào đặt chân tới đường chân trời
A. Đặt chân: Nghĩâ chuyển ,chân trời : Nghĩa gốc B. Cả hai đều là nghĩa gốc
C. Cả hai đều là nghĩa chuyển D. đặt chân: Nghĩa gốc ;Chân trời : Nghĩa chuyển Câu 5. Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở vị trí
A. Gặp gỡ đính ước B. Gia biến và lưu lạc C. Đoàn tụ Câu 6. Giá trị lớn về nội dung của Truyện Kiều là:
A. Giá trị hiện thực B. Giá trị nhân đạo
C. Gá trị tư tưởng D. Giá trị hiện thực và nhân đạo
Câu 7. Câu thơ : Tưởng người dưới nguyệt chén đồng có liên quan đến sự việc trong câu thơ A. Cùng trong một tiếng tơ đồng - Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm
B. Vầng trăng vằng vặc giữa trời- Đinh ninh hai miệng một lời song song C. Khi tựa gối khi cúi đầu – Khi vò khúc ruột khi chau đôi mày
Câu 8. Đoạn thơ thể hiện tài tình tâm lí của con người: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
A. Cảnh ngày xuân B. Mã Giám sinh mua Kiều
C. Kiều ở lầu Ngưng Bích D. Chị em Thuý Kiêu
Câu 9. Nhân vật trong truyện Lục Vân Tiên thường đựơc miêu tả
A. Thể hiện qua miêu tả nội tâm B. Thể hiện qua hành động, đối thoại C. Miêu tả kĩ chân dung,dự đoán số phận nhân vật
Câu 10. Các tác giả của Ngô gia văn phái tuy trung với vua Lê nhưng vẫn ca ngợi hết lời vua Quang Trung vì :
A. Đặc điểm của thể loại chí B. Tính chất anh hùng của Quang Trung làm họ phải công nhận C. Do họ không bị vua Lê bó buộc D. Tất cả đều sai
Câu 11. Độc thoại là hình thức :
A. Là lời của một người nào đó nói với chính mình .
B. Lời của một người nhằm vào một ai, có cất lên thành tiếng . C. Đối đáp trò chuyện giữa hai người
D. Câu nói có gạch đầu dòng
Câu 12. Từ nào dưới đây là từ tượng hình
A. Mảnh khảnh B. Thì thầm
C. Thánh thót D. Ha hả
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1. Viết một đoạn văn thuyết minh về giá trị nhân đạo và hiện thực của Truyện Kiều Câu 2. Kể về một kỉ niệm khó quên của em dưới mái trường
ĐÁP ÁN :