Năng lượng tự do Gibbs

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng lên quá trình nhuộm màu điện sắc của màng Oxit Vonfram trong dung dịch điện phân (Trang 99)

trong đó: D là hằng sốđiện môi; d là khoảng cách giữa hai tụđiện.

Phương trình (5.3) cho thấy điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai bản tụ.

Từđây, ta có thể thấy rằng nếu khoảng cách giữa hai bản tụ càng gần thì điện dung của tụ càng tăng và do đó dòng điện ghi nhận được sẽ càng lớn. Ngược lại, nếu khoảng cách giữa hai bản tụ càng xa thì điện dung của tụ càng giảm và do đó dòng điện ghi nhận được sẽ càng nhỏ. Điều này phù hợp với thực nghiệm ta đang xét.

5.3. KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA ĐIỆN THẾ NHUỘM – TẨY LÊN PHỔ TRUYỀN QUA PHỔ TRUYỀN QUA

5.3.1. Năng lượng tự do Gibbs

Năng lượng tự do Gibbs (G) là năng lượng vốn có của một hệđược dùng để

thực hiện công dưới các điều kiện nhiệt độ và áp suất nhất định. Các chất hóa học

đều có chứa năng lượng tự do G. Khi xảy ra phản ứng hóa học, sẽ có sự biến đổi năng lượng tự do Gibbs (∆G). Dấu của ∆G cho phép xác định phản ứng hóa học

diễn ra một cách tự phát hay không tự phát [33]. • ∆G < 0: Phản ứng tự xảy ra.

• ∆G > 0: Phản ứng không tự xảy ra.

• ∆G = 0: Phản ứng đạt trạng thái cân bằng.

Đặc tính cơ bản dẫn dắt các quá trình và các phản ứng điện sắc là năng lượng tự do. Khi hệ điện sắc hoạt động thuận nghịch thì dòng điện sinh ra trong hệ thực hiện được công có ích cực đại (A’max) được cho bởi phương trình sau:

nFE

A'max= (5.1)

Mặt khác, do điều kiện nhiệt độ và áp suất không đổi nên:

G

Từ phương trình (3.1) và (3.2), độ biến thiên năng lượng tự do (∆G) của phản ứng viết lại như sau:

nFE G=−

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng lên quá trình nhuộm màu điện sắc của màng Oxit Vonfram trong dung dịch điện phân (Trang 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)