Các mô hình cây trồng thích ứng biến đổi khí hậu trên địa bàn xã Thanh Vận

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và một số mô hình cây trồng,biện pháp canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 41)

4.3.1 Mô hình cây trng có kh năng thích ng vi đất dc cây Chui - Gng

Bảng 4.5. Hiệu quả của mô hình trồng xen Chuối - Gừng Năm thứ nhất

Hạng mục Số lượng Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

Các khoản chi

1.Giống chuối (cây) 200 5.000 1.000.000 2 Giống gừng (kg) 100 11.000 1.100.000 3.Phân NPK (Kg) 100 7.000 700.000 4.Phân chuồng (kg) Tự có 0 0 5.Men vi sinh (gói) 1 30.000 30.000

Tổng chi 2.830.000 1.Bán giống (Cây con) 100 5.000 500.000 2. Bán quả chuối (kg) 4.000 3.000 12.000.000 3.Bán gừng (kg) 500 8.000 4.000.000 Tổng Thu 16.500.000 Thu - Chi = 16.500.000 -2.830.000 = 13,.670,000 (Ngun: Điu tra thc tế, 2012) [23].

a. Kh năng nhân rng ca mô hình :

Hiệu quả của mô hình trồng cây trên đất dốc đã được người dân và chính quyền địa phương đánh giá và trải nghiệm. Mô hình bước đầu được đánh giá và thể

hiện là một mô hình có triển vọng, nhất là trong bối cảnh người dân đã được giao

đất giao rừng kết hợp với việc tận dụng nguồn lao động tại chỗ và kinh nghiệm sẵn có của người dân nơi đây.

b. Khó khăn và bài hc kinh nghim khi thc hin mô hình

Khó khăn

Người dân vẫn mang nặng tư tưởng khai thác các nguồn tài nguyên có sẵn Chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện thời tiết ngay tại giai đoạn trồng (Tháng 3-4 có gió Lào, khô hạn)

Người dân và chính quyền địa phương còn thiếu thông tin về thị trường, hệ thống dịch vụ-vật tư phục vụ sản xuất

Thị trường cho sản phẩm còn hạn chế

c. Bài hc kinh nghim

Phương pháp tiếp cận người dân cần phải dựa vào kiến thức bản địa và tham khảo ý kiến của người dân.

Phương thức “cầm tay chỉ việc” cho người dân, có sự giám sát điều chỉnh là một cách tiếp cận phù hợp.

Tiêu chí lựa chọn các hộ tham gia, địa điểm triển khai phải rõ ràng và nhận được sựđồng thuận, thống nhất của người dân

Áp dụng phương pháp tiếp cận có sự tham gia, huy động cán bộ nòng cốt của huyện, xã, thôn và nông dân nòng cốt tham gia vào mô hình

Mô hình thực hiện phải tập trung vào nâng cao năng lực của người dân. Các hộ tham gia thực hiện mô hình phải ghi chép đầy đủ vào sổ theo dõi mô hình. Cần giám sát mô hình thường xuyên. Phân công nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên tham gia mô hình, yêu cầu các hộ làm cam kết thực hiện mô hình

Tiếp tục hỗ trợ liên kết tìm kiếm thị trường cho các sản phẩm của mô hình thích ứng BĐKH

Chuyển đổi cơ cấu cây trồng , luân canh các loại cây ngắn ngày có khả

4.3.2 Mô hình cây trng thích ng vi rét kéo dài - cây Khoai Tây (1000m2)

Bảng 4.6. Hiệu quả của mô hình cây Khoai Tây thích ứng với rét kéo dài Hạng mục Khối lượng Đơn giá

(đồng) Thành tiền (đồng) Các khoản chi Giống 100 20,000 2,000,000 Phân đạm 27 12,000 324,000 Phân Lân 68 5,000 337,500 Phân Kali 30 14,000 415,800 Vôi bột 81 1,700 137,700 Tổng chi 100 3,215,000 1.Bán giống (Cây con) 2. Bán củ Khoai Tâyquả chuối (kg)

3.Bán gừng (kg) 100 5.000 500.000 4.000 3.000 9.8000.000 500 8.000 4.000.000 Tổng Thu 9,800,000 Thu – Chi = 9,800,000 - 3,215,000 = 6,585,000. ( Nguồn: Điều tra thực tế, 2012) [23].

4.3.3 Mô Hình cây trng thích ng hn hán kéo dài – cây Đậu Xanh

Bảng 4.7 : Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất đậu xanh (1000m2) Hạng mục Khối lượng Đơn giá

(đồng) Thành tiền (đồng) Các khoản chi Giống 2,5 55.000 137.500 Phân đạm 10,0 12.000 120.000 Phân Lân 45,0 5.000 225.000 Phân Kali 9,0 14.000 126.000 Vôi bột 50,0 1.700 85.000 Tổng chi 693.500 Bán hạt đỗ xanh (kg) 130 35.000 4.550.000 Tổng Thu 4.550.000 Thu – Chi = 4.550.000 - 693.500 = 3,856,500 (Nguồn: Điều tra thực tế, 2012) [23]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.4 Biện pháp canh tác tiên tiến ( bón phân dúi sâu ) cho cây lúa nhằm giảm nhẹ tác động , thích ứng BĐKH nhẹ tác động , thích ứng BĐKH

4.4.1. Công thc sn xut và k thut bón ca phân viên nén làm gim ÔNMT

Công thức sản xuất cho 100kg phân viên nén + Đạm Urê : 40kg

+ Lân Suppe Lâm Thao : 21kg

+ Kali clorua : 24kg

+ Chất phụ gia : 15kg

+ Dung dịch kết dính : 120ml Kỹ thuật bón phân viên nén - Bón lót 200 - 250kg lân/ha - Bón thúc

+ Thời gian bón sau cấy 3 - 5 ngày

+ Lượng phân bón vụ xuân 260kg phân viên/ha, vụ mùa 200kg/ha

+ Người bón dùng 1 tay lấy phân và chuyển cho tay kia vùi phân hạn chế

làm phân bị ướt

+ Khi bón cần vùi phân sâu 7cm, viên phân được vùi vào giữa 4 khóm lúa trong hàng hẹp (8 cây lúa vùi 2 viên phân)

4.4.2 Ưu điểm vượt trội trong giảm thiểu ô nhiễm môi trường khi bón phân dúi sâu cho ( 1 ha) lúa so với bón vãi phân

Bảng 4.8. So sánh kết quả quả 2 phương pháp bón vãi phân và bón dúi sâu phân Chỉ tiêu Bón vãi phân Bón phân dúi sâu

Lượng phân bón (kg/ha) =

Triệu đồng/ha 950 x8.000=760.000 đ 500 x8.000=400.000đ Sốcông bón phân (công/ha)=Triệu đồng/ha) 16 = 1.600.000 đ 10 = 1.000.000đ Chi phí thuốc BVTV 400.000đ 290.000đ Năng suất lúa (tạ/ha)=(Triệu đồng/ha) 180x 7.000 đ =12.600.000đ 230x8.000đ=18.400.000đ Thu – Chi (Triệu đồng/ha)

Tổng chi 2.760.000đ 1.690.000đ Tổng thu 12.600.000đ

18.400.000đ Lãi = thu – chi (Triệu

a.Đối với phương pháp bón vãi phân thông thường

Tác hại của bón phân vãi:

•Do tập quán lâu đời của người dân là hay sử dụng phân bón đơn theo kiểu bón vãi . Do đạm, kali tan nhanh và do khí hậu nước ta nắng lắm mưa nhiều nên lượng dinh dưỡng dễ bị thất thoát qua quá trình bốc hơi, rửa trôi rất lớn. Gây lãng phí phân bón, khi bón phân đơn bà con thường quan tâm nhiều đến phân đạm, ít chú ý đến lân và kali nên bón không không cân đối, thừa đạm, thiếu lân và kali gây hại cho môi trường và làm giảm chất lượng nông sản .

•Bón vãi phân trên bề mặt dễ gây ô nhiễm môi trường vì lượng phân hóa học tan nhiều trong môi trường.

• Hiệu quả sử dụng phân bón 60 – 70 % đất và nước thậm trí là 50 % đối với miền núi do bốc hơi và rửa trôi ( tỷ lệ rửa trôi là 30-40 %).

•Cách bón phân theo phương thức vãi phân sâu bệnh nhiều.

•Sử dụng nhiều thuốc hóa học là nguyên nhân chính với BĐKH

•Khả năng hấp của cây là rất kém , hấp thụ không đều

•Trong thời kì mới bón phân do chưa ổn định nên phân rất dễ bị rửa trôi khi có mưa gây ô nhiễm môi trường

•Bón phân theo phương pháp này cây không hấp thụ khiến cho cây có khả

năng đề kháng với điều kiện thời tiết bất lợi dễ bị nhiễm sâu bệnh hại (sử dụng nhiều thuốc BVTV)

4.5 Tính phù hợp của các mô hình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.5.1 Tính phù hp ca mô hình cây trng trên đất dc cây Chui – Gng thích

ng vi BĐKH

•Kỹ thuật trồng xen giữa cây Chuối – Gừng phù hợp với đối tượng là người DTTS: Đối với người dân, việc thực hiện mô hình gừng xen chuối trên diện tích rộng bước đầu còn gặp một số khó khăn. Tuy nhiên, việc thực hiện mô hình kết hợp với các kiến thức bản địa và kinh nghiệm sản xuất của người dân đã giải quyết được vấn đề này và mô hình vườn đồi được đánh giá là mô hình phù hợp với điều kiện sản xuất của người DTTS tại huyện Chợ Mới.

• Tăng thu nhập trên một đơn vị diện tích đất bằng việc xen canh các loại cây trồng, giảm nguy cơ xói mòn đất.

• Giảm nguy cơ đốt nương làm rẫy, chặt phát rừng bừa bãi do người dân có thêm việc làm khi nông nhàn và tăng thêm thu nhập.

• Giảm nguy cơ bị tổn thương của phụ nữ và trẻ em do phụ nữ có thêm việc làm, tăng thu nhập mà không phải đi làm xa và các công việc nặng nhọc, có thêm thời gian chăm sóc gia đình

4.5.2 Tính phù hp ca mô hình cây trng – cây Khoai Tây thích ng vi rét kéo dài

• BĐKH đang ngày một gây những ảnh hưởng rõ rệt ở địa bàn dự án (đặc biệt là rét đậm rét hại trong vụĐông đang dần gia tăng cả về tần suất và cường độ), việc gieo trồng cây vụ Đông ưa ấm như trước đây tỏ ra kém hiệu quả kinh tế, do vậy bố trí cây trồng thích ứng với điều kiện lạnh giá trong mùa đông là một hướng

đi hoàn toàn đúng đắn và phù hợp trong việc giải quyết vấn đề cải thiện sinh kế cho người dân địa phương; mặt khác còn giúp hạn chế việc khai thác các tài nguyên rừng. Theo ý kiến tham vấn chuyên môn của Phòng NNPTNT, Hội Nông dân huyện, Sở Nông Nghiệp tỉnh Bắc Kạn. Khoai Tây là cây trồng thích ứng với thời tiết giá lạnh trong vụđông được tỉnh đang ưu tiên phát triển.)

4.5.3. Tính phù hp ca mô hình cây trng – cây Đậu Xanh thích ng vi đất khô hn

- Theo dự báo của các nhà chuyên môn thì tính thất thường của khí hậu sẽ

ngày càng gia tăng trong những thời gian tới, tính cực đoan cùng với những hiện tượng được xem là hậu quả của BĐKH như hạn hán, nắng nóng, vẫn tiếp diễn và ngày một lan rộng trên quy mô các vùng, lãnh thổ. Điều đó có nghĩa là hoạt động sản xuất nông nghiệp ngày càng bị đẩy vào tình thế khó khăn, tính chất phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện thời tiết tự nhiên làm cho sản xuất nông nghiệp càng bấp bênh hơn bao giờ hết. Việc nghiên cứu và áp dụng các biện pháp nhằm giúp sản xuất nông nghiệp “Sống chung với nắng nóng, khô hạn” được xem như là một trong những giải pháp hữu hiệu trong việc giải quyết vấn đề duy trì ổn định cuộc sống, cải thiện sinh kế cho người dân; đồng thời góp phần hạn chế việc vào rừng khai thác các tài nguyên thiên nhiên- một trong những căn nguyên nguy hiểm dẫn

đến việc phá huỷ môi trường sống, làm gia tăng sự biến đổi của khí hậu hiện tại và sau này.

- Nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống giúp đồng bào miền núi nói chung và cộng đồng dân tộc thiểu số ở miền núi nói riêng luôn là ưu tiên hàng đầu trong chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước cũng như trong kế hoạch phát triển của vùng, địa phương. Vì vậy, việc triển khai thành công mô hình đậu xanh không chỉ đơn thuần là việc hoàn thành mục tiêu: thí điểm giải pháp ứng phó với

biến đổi khí hậu, mà còn góp phần thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp của địa phương.

4.5.4 Bin pháp canh tác tiên tiến ( bón phân dúi sâu ) gim nh tác động ca BĐKH đến hot sn xut nông nghip

Hiệu quả về mặt kinh tế: với tổng diện tích 196,560m2 (546 sào) trên toàn xã Thanh Vận thực hiện phương pháp bón phân viên nén cho cây lúa theo tính toán ban đầu sẽ tạo ra 1365 tấn thóc ( 2,5 tạ/ sào ).Với phương pháp này so với phương pháp bón phân truyền thống thì mỗi sào tăng được 0,8 tạ thóc , theo giá hiện hành là 10.000/kg thóc sẽ tạo ra được 700.000-800.000đ.Đây là hiệu quả tích cực về mặt kinh tế cho người nông dân đặc biệt là người dân vùng cao.

Hiệu quả về Môi Trường hóa học. -Mức độ sử dụng phân bón.

-Mức độ sử dụng thuốc trừ sâu

-Mức độ sử dụng phân bón hóa học qua điều tra thực tế có thể rút ra một số

nhận xét:

-Theo tập quán canh tác của người dân phân chuồng vẫn là loại phân được sử

dụng chủ yếu.

-Giảm hàm lượng đạm và tăng lượng lân để tăng khả năng đậu quả của cây,

đồng thời làm tăng khả năng chống chịu của cây.

-Người dân đã biết cân đối lượng phân bón hóa học đồng thời cũng bổ

sung thêm chất hữu cơ vào cho đất nhờ lượng phân hữu cơ ( phân chuồng) vì vậy mà sựảnh hưởng xấu của mô hình từ việc bón phân đến môi trường đất là rất ít.

Kết quả phân tích mẫu đất trước khi bón phân và trong thời kì lúa sinh trưởng mạnh ( 60 ) ngày theo TCVN vềđất trồng trọt

Bảng 4.9. Kết quả phân tích mẫu

Tên mẫu Mã mẫu pHKCl NO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-

(mg/100g)

K2O tổng số

(%)

Mẫu trước khi bón phân T3-78 6,79 1,19 0,56 sau khi bón phân được 60 ngày T3-108 6,57 2,02 0,95

Từ kết quả phân tích trên ta thấy sau khi bón phân được 60 ngày đây là thời gian cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt cũng là thời kỳ phân bón và thuốc trừ sâu dễ bị rửa trôi ra ngoài môi trường nhất đối với các phương pháp bón phân thông thường ..Tuy nhiêu với phương pháp bón phân viên nén thì khả năng hòa tan của

phân chậm , cố định phân cho cây làm giảm lượng phân bị mất đi ra ngoài môi

trường cụ thể trên .

Phân bón viên nén dúi sâu chậm tan, tan từ từ vừa đủ cho cây hút, đủ dinh dưỡng. Cả vụ chỉ bón dúi một lần, đơn giản, dễ làm và chủđộng trong sản xuất.

Sử dụng phân viên nén dúi sâu tiết kiệm được 30% - 35% lượng đạm; tăng năng suất lúa từ 10% - 20% so với cách bón vãi phân thông thường, hạn chế cỏ dại, sâu bệnh hại lúa, tiết kiệm được công lao động và chi phí, giảm tác hại đối với môi trường.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận

- Những biến đổi của các hiện tượng thời tiết trên đã ảnh hưởng lớn đến đời sống của người dân địa phương, đặc biệt là lĩnh vực sản xuất nông nghiệp. Hạn nặng, lũ nụt, lũ quét kéo dài làm ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng phát triển của “Lúa”. Thời gian mùa vụ kéo dài, năng suất, chất lượng giảm, số lượng hát nép tăng.Lượng mùn, Đạm, Kai trong đất giảm do bị rửa trôi, xói mòn.

-Sâu bệnh hại phát triển nhiều đặc biệt là bọ xít đen, đạo ôn, sâu cuốn lá,… phải sử dụng nhiều thuốc bảo vệ thực vật ảnh nặng tới nguồn nước , tích lũy chất

độc trong đất ,làm anh hưởng xấu tới bầu không khi xung quanh

Rét đậm và rét kéo dài làm cho mạ chết , ảnh hưởng nặng nề tới nông vụ

- Nhiều năm nông lịch gieo cấy đã đến nhưng do có đợt lạnh kéo dài không thê tiến hành gieo cấy cho hợp thời vụ

- Nhiều loại cây trồng như ngô, lúa mất trắng do mưa và nắng thất thường. Mưa nắng thất thường cũng là điều kiện thuận lợi cho sự bùng phát dịch bệnh trên cây trồng và vật nuôi. - Tại xã Thanh Vận người dân đã vận dụng nhiều hoạt động khác nhau nhằm thích ứng với BĐKH. Các hoạt động thích ứng gồm những hoạt

động tự chủ dựa trên kinh nghiệm và kiến thức bản địa của địa phương đồng thời cũng có những hoạt động thích ứng có kế hoạch - là những chính sách, chủ trương từ các ban ngành liên quan từ tỉnh Bắc Kạn đến huyện và xã. - Để nâng cao khả

năng ứng phó của người dân với BĐKH, một số mô hình sản xuất thích ứng BĐKH

đã được đề xuất gồm: Mô hình bón phân theo phương pháp bón dúi sâu cho cây lúa giảm thất thoát ra môi trường ,và 1 số mô hình đã thực hiện năm 2013 như:mô hình cây trồng thích ứng với Rét (khoai Tây); mô hình cây trồng thích ứng với hạn (đỗ

xanh); mô hình trồng xen canh chuối và gừng ta trên đất dốc.

5.2. Kiến nghị

Đối với người dân địa phương:

o Phát huy các kiến thức bản địa trong sản xuất đặc biệt áp dụng vào mô hình đậu xanh nhằm thích ứng với BĐKH.

o Lập kế hoạch để ứng phó với thiên tai nhằm ngăn ngừa những tác động tiêu cực của BĐKH lên cuộc sống

Đối với các cơ quan, tổ chức liên quan:

o Có các hoạt động nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và các tác động của nó cho người dân địa phương.

o Cần xem xét hỗ trợ xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với BĐKH. Dựa vào khả năng về tài chính và thời gian hoạt động để lựa chọn xây dựng mô hình trình diễn thích ứng với hạn, rét hoặc mô hình nông lâm kết hợp thích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ứng BĐKH.

o Cần có những nghiên cứu cụ thể về qui luật thay đổi của thời tiết ở các xã

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và một số mô hình cây trồng,biện pháp canh tác thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn. (Trang 41)