II/ Các hoạt động chủ yếu:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS1’ 1’
30’
3’
1. Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS ơn lại các bài đã học : Ơn tập về các dấu câu đã học Ơn tập về các dấu câu đã học
- Cho HS đọc các bài đã làm-Y/c HS sửa bài của mình nếu sai -Y/c HS sửa bài của mình nếu sai
-Y/c HS đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra tra
-Y/c HS đọc bài trước lớp-Nhận xét -Nhận xét
3.Củng cố - dặn dị:
-Nhận xét quá trình chữa bài của hs
- Lắng nghe
- 4 hs đọc
- HS tự chữa bài
- HS đỏi vở dị bài cho nhau nhau - -4-5 hs đọc – Lớp nhận xét - ………... GDTT ( Tiết 63 ) SINH HOẠT ĐỘI
HS sinh hoạt dưới sự hướng dẫn của Ban chỉ huy Chi độiGV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những hs cịn lúng túng GV bao quát lớp và hướng dẫn thêm cho những hs cịn lúng túng
Cho hs hát ơn bài: Kim Đồng, Quốc ca; Đội ca;
……….
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014Tốn ( Tiết 160): LUYỆN TẬP Tốn ( Tiết 160): LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh: Ôn tập, củng cố tính chu vi, diện tích một số hình. - Rèn kĩ năng tính chu vi, diện tích một số hình.
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
3’
5’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
H: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật?
H: Nêu cách tính chu vi, diện tích hình vuông, hình thang?
3. Bài mới: Luyện tập.
v Hoạt động 1: Ôn công thức quy tắc tính P, S
25’ 10’
7’
8’
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi và diện tích của một số hình chữ nhật,hình vuông, hình thang.
- Yêu cầu ghi công thức tính các hình trên. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. * Công thức tính P, S hình chữ nhật P = (a + b) × 2 S = a × b. * Công thức tính P, S hình vuông. S = a × a P = a × 4 * Công thức tính P, S hình thang S hình thang ( ) 2 a b h + = × + TBC 2 đáy = (a + b) : 2 + Tính h = S Hthang : ( a+b ) * Công thức tính P, S hình bình hành và hình thoi. Shình bình hành = a x h
Shình thoi = m x n : 2 (đường chéo lớn, đường chéo nhỏ)
vHoạt động 2:. Luyện tập
• Bài 1 : GV yêu cầu HS đọc bài 1 và
làm bài vào vở.
- Gọi HS nhận xét, sửa bài
H. Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì?
H. Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật?
* Đáp số: 9900 m2
• Bài 2 :
- GV yêu cầu HS ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
- Giáo viên gợi ý bài 2. - Đề bài hỏi gì?
- Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
* Đáp số: 144 cm2
• Bài 4 :
- Gợi ý : - Đã biết S hình thang ( )
2 a b h + = × + S Hthang = S HV + TBC 2 đáy = (a + b) : 2 + Tính h = S Hthang : ( ) 2 a b+ =
- HS nêu cá nhân cả lớp bổ sung. - HS viết công thức các hình vừa nêu.
3 HS nối tiếp lên viết công thức.
- Cả lớp cùng nhận xét bổ sung.
- HS đọc và tìm hiểu đề bài toán. - Chiều dài, chiều rộng.
- Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp. - P, S hình vuông - Học sinh nêu. - Học sinh giải vở. - Học sinh sửa bảng lớp. - HS đọc đề bài - Tóm tắt - Nêu cách giải.
HS giải vào vở, 1 em lên bảng. - Cả lớp nhận xét.
3’
Đáp án: Diện tích hình vuông(cũng là diện tích hình thang)
10 x10 = 100( cm2)
Chiều cao của hình thang: 100 x 2 :(12 + 8) = 10 (cm)
GV nhận xét chốt bài giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò: Học sinh nhắc lại
nội dung ôn tập.
- Xem trước bài ở nhà. Làm bài3, 4/ 167.
……… ..
Địa lí ( Tiết 32 ) : KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG
ĐẶC ĐIỂM KINH TỀ TÂN HỊA –BUƠN MA THUỘT –DAKLAK
I. Mục tiêu:
- HS nắm được vị trí giới hạn , địa hình và đặc điểm dân cư của Đăk Lăk. Kể được đặc điểm kinh tế của địa phương.
- Xác được vị trí giới hạn của Đăk Lăk trên bản đồ hành chính. Xác định được vị trí phường Tân Hịa trên bản đồ Đăklăk
- Biết được một số ngành nông nghiệp và công nghiệp của địa phương.
- Thấy được mối quan hệ giữa địa hình với các ngành sản xuất chính.
II. Chuẩn bị: GV: Bản đồ hành chính VN, Đăk Lăk – Buôn Ma Thuột. Tân Hịa
HS: Tranh ảnh về một số tranh ảnh về kinh tế địa phương. III. Các hoạt động dạy và học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’ 1’ 10’
1. Ổn định:
2 . Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn .
- Quan sát bản đồ hành chính Tỉnh Đăk Lăk yêu cầu thảo luận nhóm 4 cho biết:
H:Cho biết Đăk Lăk tiếp giáp với các tỉnh nào?
- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ.
+ Yêu cầu HS quan sát hình 1 trả lời câu hỏi SGK:
GV: Đăk Lăk phía đông giáp Phú Yên , Khánh Hòa, phía bắc tỉnh Gia Lai, phía tây giáp Lâm Đồng, Đăk Nông, phía nam giáp Cam Pu Chia, …
-Quan sát bản đồ hành chính Phường Tân
Hịa - Tỉnh Đăk Lăk yêu cầu thảo luận
- HS quan sát làm việc theo nhóm 4.
+ HS trao đổi nhóm 4 trả lời câu hỏi.
+ HS quan sát lược đồ xác định vị trí các giới hạn của Tỉnh Đăk Lăk
- HS trả lời theo yêu cầu . - Lần lượt HS nêu một số nội
15’
5’
nhóm 4 cho biết:
+ Phường Tân Hịa giápvới những phường – xã nào?
( Hịa Thắng, Eatu, Tân Lập, Hịa Đơng ) Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Đăk Lăk.
- Cho HS nêu những hiểu biết: H:Về địa hình của Đăk Lăk ?
(địa hình ,điều kiện tự nhiên khí hậu)
H: Gồm các dân tộc nào? Chủ yếu dân tộc nào?
H: Các ngành nghề nông nghiệp, công nghiệp, Lâm nghiệp chính?
Kết luận : * Địa hình Đăk Lăk là cao
nguyên trung du đồi núi lồi lõm bị cắt nhiều thung lũng, Chủ yếu đất đỏ Bazan, dất pha cát..
Có hai mùa mưa nắng rõ rệt. Nhiệt độ TB 20,50c
* Gồm các dân tộc Kơ- ho, Kinh còn lại người Nộp, Tày, Nùng, Ê đê, Gia Rai, Mơ nông….
* Các ngành nông nghiệp chính là cà phê, chè…
+ Công Nghiệp chế biến chè và cà phê. Một số ngành nghề thủ công:dệt thổ cẩm, thêu, đan len.
+Lâm nghiệp trồng rừng và chế biến gỗ * Ngoài ra Đăk Lăk còn có thác nước thuận lợi cho phát triển du lịch như thác Bảy Nhánh , Cầu Treo ( Bản Đôn), nhà Bảo Đại - Em biết gì về tình hình phát triển kinh tế phường ta
GV chốt ý: Phường ta là một phường cĩ nền kinh tế chung của tồn dân so với mặt bằng thành phố cịn nghèo. Đời sống của nhan dân cịn hạn chế….. Chính vì thế chúng ta cần chăm chỉ học hành để bố mẹ chăm lolàm ăn gĩp phần phát triển kinh tế của phường , của đát nước…..
4. Củng cố – Dặn dò : Về nhà xem lại bài,
chuẩn bị bài sau Ơn tâp cuối năm
dung. - Lớp nhận xét bổ sung thêm. - Thảo luận nhĩm và trả lời - Lớp nhận xét và bổ sung ……… GDTT ( Tiết 64 ) :
SINH HOẠT TUẦN 32
I. Mục tiêu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 32 và lên kế hoạch tuần 33.
+ HS có ý thức tự giác trong học tập và tham gia như các hoạt động ngoại khoá theo kế hoạch hoạt động ngoài giờ cũng như các hoạt động của nhà trường.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ
viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ. III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1 .
Nhận xét tình hình lớp trong tuần 32 : - Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt.
* Các tổ tự thảo luận đánh giá tình hình học tập, sinh hoạt các thành viên. - Tổ trưởng báo cáo, xếp loại tổ viên.
- Lớp trưởng nhận xét chung.
- GV nghe giải đáp, tháo gỡ. - GV tổng kết chung:
a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, ra vào lớp đúng giờ.
b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn yếu, tính tự giác được nâng cao hơn. nâng cao hơn.
c)
Học tập : Các em có ý thức học tập tốt, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Tham gia tích cực phong trào thi đua giành “Hoa điểm tốt”. Bên cạnh đó còn một số học sinh tiếp thu bài chậm, chưa chăm chỉ, chữ xấu, trình bày bài cẩu thả.
-Ôn tập theo đề cương
d) Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ, tích cực trong công tác trực tuần, chăm sóc công trình măng non,
2 .Kế hoạch tuần 33 : - Học chương trình tuần 33.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, các tổ trưởng – lớp trưởng cần cố gắng và phát huy tính tự quản.
- Nhắc nhở cha mẹ đóng góp các khoản tiền quy định.
- Hưởng ứng tích cực thi đua đợt 4 học tốt giành nhiều điểm tốt. - Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Ôn luyện kiến thức theo đề cương ôn tập cuối năm tất cả các môn học. - Thứ hai chuẩn bị cho buổi thực hành Vệ sinh răng miệng trước cờ