Quy trỡnh sản xuất

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề gốm sứ Phù Lãng, Xã Phù Lãng, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 45)

Một xưởng sản xuất gốm gồm năm nhúm chớnh: Tổ lũ, tổ chuốt, tổ họa tiết, tổ men, tổ làm sạch.

Hỡnh 4.2: Sơ đồ cụng ngh sn xut gm s

Nghiền, trộn, chế biến

nguyờn liệu Bụi

Nguyờn liệu Phương phỏp rút hố Phương phỏp in Nước Nước Tạo hỡnh Phơi khụ Phủ men - Trang trớ Nung sản phẩm Phõn loại hoàn chỉnh sản phẩm Men, màu Nhiờn liệu

Nước rửa chứa kim loại nặng Nhiệt độ, bụi,

NF, NOx...

Bụi

Nước thải chứa SS cao

Những cụng đoạn chớnh làm gốm bao gồm: 5 cụng đoạn + Chọn, xử lý và pha chế đất.

+ Phương phỏp tạo dỏng sản phẩm. + Trỏng men, phơi sấy và sửa hàng mộ. + Chồng lũ và đốt lũ nung, nung gốm. + Sản phẩm.

a. Chọn, xử lý và pha chế đất sột

Hà, sột trắng của Bỏt Tràng, gốm Phự Lóng được tạo nờn từ “xương” đất đỏ hồng lấy từ vựng Thống Vỏt, Cung Khiờm (Bắc Giang). Đất được chở về Phự Lóng theo đường sụng.

éất để làm đồ sành phải là loại đặc biệt, cú độ dẻo. Lấy được đất về, người thợ phải phơi cho đất bạc mầu trộn lẫn cỏc lần đất, đập thành những viờn nhỏ bằng ngún chõn cỏi rồi mới cho "ngậm" nước, sau đú xộo trũn, nề đất, chọn sạn, phỏ, sao cho tới khi đất phải nhuyễn mịn như một miếng giũ mới thụi. Một miếng đất trước khi chuốt phải nề, xộo tới chục lần mới thành khoanh cho lờn bàn xoay nắn thành sản phẩm và trong đất nguyờn liệu thường cú lẫn tạp chất, việc xử lý tạp chất bao gồm cỏc cụng đoạn ngõm nước trong hệ thống bể chứa: Gồm 4 bể ở độ cao khỏc nhau:

+ Bể đỏnh: Ở vị trớ cao hơn cả. Thời gian ngõm đất sột thụ này trong 3 - 4 thỏng.

+ Bể lắng: Tại đõy cỏc cặn bó tạp chất nổi lờn trờn, tiến hành lọc bỏ chỳng. + Bể phơi: Phơi một thời gian ngắn, khoảng 3 ngày.

+ Bể ủ: Tại bể này, ụxyt sắt (Fe2O3) và cỏc tạp chất sẽ bị khử bằng phương phỏp lờn men..

Dưới bàn tay của người thợ thủ cụng, đất sột được luyện thật nhuyễn, đảm bảo độ dẻo, mịn nhất định và được tạo hỡnh trờn bàn xoay bằng tay hoặc trờn khuụn.

b. Phương phỏp tạo dỏng sản phẩm

Về mặt tạo hỡnh, gốm Phự Lóng được sử dụng nhiều phương phỏp khỏc nhau trong nghệ thuật tạo dỏng, với những hỡnh khối đa dạng. Nhưng nhỡn

chung cú thể quy vào hai phương phỏp cơ bản: tạo hỡnh trờn bàn xoay và in trờn khuụn gỗ hoặc khuụn đất nung rồi dỏn.

- Tạo dỏng bằng tay trờn bàn xoay: Sử dụng kĩ thuật “vuốt tay, be chạch”. Người thợ ngồi trờn ghế cao hơn mặt bàn, dựng chõn quay bàn xoay và tay vỳt đất tạo dỏng sản phẩm. Đất trước khi đưa vào phải vũ thật nhuyễn. Sau đú đặt vào giữa bàn xoay, vỗ cho đất dớnh chặt rồi nộn và kộo cho đất nhuyễn. Tiếp đến, người thợ dựng sành dan để định hỡnh sản phẩm.

- Đổ khuụn: Kỹ thuật này hiện nay đang được sử dụng phổ biến, vỡ cú thể sản xuất sản phẩm hàng loạt, cho năng suất cao. Việc tạo hỡnh sản phẩm theo khuụn in gồm cỏc khõu đặt khuụn giữa bàn xoay, ghim chặt lại, lỏng lũng khuụn rồi nộm mạnh đất in sản phẩm giữa lũng khuụn cho bỏm chắc chõn, vột đất lờn lợi vành, quay bàn xoay và kộo cỏn tới mức cần thiết để tạo sản phẩm. Mỗi loại hỡnh sản phẩm, mỗi chủng loại hàng đều cú những kỹ thuật, kỹ xảo riờng, tất cả đều nhằm đạt được hiệu quả tối đa về hai phương diện kinh tế và thẩm mỹ.

Bước cuối cựng trong khõu hoàn thành sản phẩm là ve, nạo sản phẩm sau khi sản phẩm đó thành bạc hàng (chuyển màu trắng). Ve, nạo xong sản phẩm dược trỏng một lớp men lờn, tạo màu sắc. Ngoài ra đất cũn được đúng thành khối để tạo hỡnh như đúng quỏch, đúng quan và quan cụng làm cong nước...Người làm chủ yếu là người địa phương và người làm thuờ từ khu vực xung quanh đú vẽ.

c. Trỏng men, phơi sấy và sửa hàng mộc

Chất liệu làm men trỏng gồm cú: + Tro cõy rừng

+ Vụi sống (vụi tả). + Sỏi ống nghiền nỏt. + Bựn phự sa trắng.

Bốn chất liệu này, sau khi sơ chế trộn đều với nhau theo một tỷ lệ nhất định rồi để khụ, đập nhỏ cho vào nước, gạn qua rõy bột, từ đú chế thành một chất lỏng quỏnh, vàng như mật ong. Khi sản phẩm cũn ẩm, người thợ dựng

chổi lụng quột men lờn bờn ngoài của sản phẩm một lớp mỏng thớch hợp rồi đem phơi.

- Phơi sản phẩm cho khụ, khụng nứt nẻ, khụng làm thay đổi hỡnh dạng

của sản phẩm.

- Sau khi sấy hoặc phơi, người thợ tiến hành cỏc khõu cắt, gọt, gắn cỏc bộ phận (vũi, quai…), tỉa lại đường nột hoa văn, tạo hoạ tiết, thuật nước cho mịn mặt sản phẩm, chỉnh sửa sản phẩm sao cho hoàn chỉnh nhất.

Sau khi quột men và phơi khụ, sản phẩm cú màu trắng đục.

d. Chồng lũ và đốt lũ nung,nunggốm

- Chồng lũ: Sản phẩm mộc sau khi hoàn chỉnh được đem vào lũ nung. Việc xếp sản phẩm trong lũ nung tuõn theo qui tắc sử dụng triệt để khụng gian trong lũ, vừa tiết kiệm được nhiờn liệu và đạt hiệu quả nhiệt cao.

- Đốt lũ: Cụng việc đốt lũ đũi hỏi phải cú kĩ thuật. Cỏc cụng đoạn tăng nhiệt cho lũ, kiểm tra sản phẩm chớn như thế nào, làm nguội lũ... cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa người thợ cả (phụ trỏch về mặt kĩ thuật), hai người thợ đốt lũ ở cửa lũ (đốt dưới) và bốn người chuyờn nộm củi qua cỏc lỗ giũi (đốt trờn). Thời gian đốt lũ kể từ lỳc nhúm lửa đến khi hoàn toàn tắt lửa kộo dài 3 ngày 3 đờm.

- Nung: Sau cụng đoạn vào men và tạo mầu, phơi khụ, sản phẩm được đưa vào lũ nung ở nhiệt độ đến 1.000 độ C, để đảm bảo gốm sành nõu cú lớp da ngoài đanh mặt, nhẵn búng và chắc. Xếp sản phẩm trong lũ nung phải tuõn theo nguyờn tắc tiết kiệm tối đa khụng gian trong lũ. Chi phớ cho mỗi mẻ đốt lũ trung bỡnh cũng phải 25 đến 30 triệu đồng. Một lũ thường được một nghỡn sản phẩm và phải đun liền trong ba ngày ba đờm. Vỡ vậy những sản phẩm đạt tiờu chuẩn phải cú mầu da lươn vàng úng hay mầu cỏnh dỏn, khi gừ vào sản phẩm cú tiếng vang. Ở Phự Lóng người ta vẫn sử dụng phương phỏp truyền thống - dựng củi để nung, nhờ sự biến nhiệt khỏc nhau tạo ra những vết tỏp trờn bề mặt gốm mà khụng phương phỏp nào cú thể thay thế nổi. Xương đất sột cú màu hồng nhạt, khi nung ở nhiệt độ cao, xương gốm chuyển màu gan gà, với hai màu men chủ đạo là nõu vàng và nõu đen (thường gọi là men da

lươn). Nếu vẻ đẹp của Bỏt Tràng là sự đa dạng về nước men, những nột vẽ tinh tế, thỡ hồn cốt của Phự Lóng được tạo nờn từ sự dõn dó, mộc mạc của nước men da lươn này. Sau khi nung xong, người ta bịt hết cỏc cửa lũ, lỗ giũi, lỗ xem lửa để làm nguội từ từ. Quỏ trỡnh làm nguội này kộo dài 2 ngày 2 đờm, sau đú mở cửa lũ và để tiếp một ngày đờm nữa mới tiến hành ra lũ.

e. Sản phẩm

Sau khi lũ nguội, sản phẩm ra lũ được đỏnh giỏ phõn loại và sửa chữa lại cỏc lỗi (nếu cú thể được) trước khi đem ra phõn phối sử dụng, sản phẩm với những hoa văn đẹp với những bàn tay khộo lộo của người dõn làng nghề gốm sứ Phự lóng.

4.3. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước tại làng nghề gốm sứ Phự Lóng

Bắc Ninh là tỉnh cú nguồn tài nguyờn nước tự nhiờn được đỏnh giỏ sơ bộ là khỏ phong phỳ. Tuy nhiờn, hiện trang mụi trường nước tại Bắc Ninh đang đặt ra những vấn đề như: Giảm trữ lượng nước ngầm, ụ nhiễm nguồn nước ngầm, ụ nhiễm nước cỏc dũng sụng do cỏc hoạt động cụng nghiệp tiểu thủ cụng nghiệp và cỏc làng nghề tỏi chế phế liệu.

ễ nhiễm nguồn nước ở Phự lóng khụng đỏng kể so với việc ụ nhiễm khụng khớ.

4.3.1. Đỏnh giỏ cht lượng mụi trường nước thi sn xut ca làng ngh

Nguồn nước thải chủ yếu là nước thải sinh hoạt và nước thải do quỏ trỡnh ngõm đất để tỏch cỏc hợp chất, một phần nước do hoạt động nhào trộn than, đất sột để chuẩn bị làm gốm và nung gốm.

Nước thải trong quỏ trỡnh sản xuất và sinh hoạt của người dõn ở đõy thải,ra cỏc ao hồ trong làng và cũn thải ra sụng.

Quỏ trỡnh nung, đốt đó thải ra lượng khớ thải vào mụi trường khụng khớ theo nước mưa ngấm xuống nước làm ụ nhiễm nước.

Qua tiến hành lấy 3 mẫu nước thải tại cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề cho kết quả như sau:

Bảng 4.4: Hàm lượng chỉ tiờu trong nước thải của làng nghề gốm sứ STT Chỉ tiờu Đơn vị Kết quả QCVN 40:2011/ BTNMT(B) NT1 NT2 NT3 1 pH 7,78 7,38 8,30 5,5 – 9 2 BOD5 (200C) (mg/l) 55,40 27,60 13,00 50 3 COD (mg/l) 11,80 45,00 38,00 150 4 TSS (mg/l) 24,03 13,26 15,30 - 5 Cl- (mg/l) 167,90 203,26 490,08 1000 6 NO3- (mg/l) 8,33 0,36 0,35 - 7 Zn (mg/l) 2,50 0,21 0,58 3 8 Fe (mg/l) 4,96 0,004 0,45 5 9 Pb (mg/l) 0,27 0,06 0,04 0,5

(Nguồn: Phũng thớ nghiệm khoa Mụi trường, 2014)

Ghi chỳ: (-): Khụng quy định.

QCVN 40:2011/ BTNMT - cột B quy định giỏ trị C của cỏc thụng số ụ nhiễm trong nước thải cụng nghiệp khi xả vào nguồn nước khụng dựng cho mục đớch cấp nước sinh hoạt.

NT1: Nước thải từ cống thải nhà ụng Nguyễn Văn Ngọc NT2: Nước thải từ cống thải nhà bà Nguyễn Thị Chớn NT3: Nước thải tự cống thải nhà chị Nguyễn Thị ấm QCVN: QCVN 40:2011/ BTNMT(B)

Hỡnh 4.3: So sỏnh hàm lượng cht hu cơ và vụ cơ trong nước thi so vi QCVN 40:2011/ BTNVMT - giỏ tr gii hn ct B

Hỡnh 4.4: So sỏnh hàm lượng kim loi nng trong nước thi so vi QCVN 40:2011/ BTNVMT - giỏ tr gii hn ct B

Qua kết quả phõn tớch nước thải làng nghề Phự Lóng ta thấy nguồn nước thải cú hàm lượng chất như: pH, COD, BOD5, TSS, Cl-, NO3

-

... Trong đú:

+ Hàm lượng BOD5 vượt quỏ TCCP 1,108 lần. Là do nước thải từ khõu nghiền, trộn, chế biến nguyờn liệu, nước thải sinh hoạt và nước thải sản xuất của làng nghề làm gia tăng chỉ tiờu BOD5. Và phần nước thải này chưa được xử lý, thải trực tiếp ra ngoài mụi trường.

+ Cũn cỏc hàm lượng khỏc như: pH, COD, Cl-

, TSS, và NO3 đều nằm trong giới hạn cho phộp theo quy chuẩn QCVN 40:2011/ BTNVMT - giỏ trị giới hạn cột B.

+ Hàm lượng kim loại nặng như: Zn, Fe, Pb đều nằm trong giới hạn cho phộp theo QCVN 40:2011/ BTNVMT - giỏ trị giới hạn cột B.

4.3.2. Đỏnh giỏ cht lượng mụi trường nước mt

Bắc Ninh cú mật độ hệ thống sụng ngũi, kờnh mương khỏ cao nhưng phõn bố khụng đồng đều theo khụng gian. Nguồn nước mặt dồi dào, nhưng chế độ thủy văn khụng điều hũa, lưu lượng dũng chảy theo mựa. Chất lượng cũng khụng đồng đều. Nước mặt được khai thỏc và sử dụng chủ yếu cho sản xuất nụng nghiệp, nuụi trồng thủy sản và một phần nhỏ phục vụ cho sinh

hoạt. Ngoài ra, tại một số làng nghề sản xuất tỏi chế phế liệu (giấy, kim loại và nhựa) thường sử dụng nguồn nước mặt để sử dụng cho quỏ trỡnh sản xuất.

Cựng với việc mở rộng cỏc KCN tập trung và cỏc CCN làng nghề, diện tớch ao hồ trờn địa bàn tỉnh đó bị thu hẹp.

Qua tiến hành lấy 3 mẫu nước mặt tại cỏc cơ sở sản xuất của làng nghề cho kết quả như sau:

Bảng 4.5: Hàm lượng chỉ tiờu trong nước mặt của làng nghề gốm sứ

STT Chỉ tiờu Đơn vị Kết quả QCVN 08:2008/ BTNMT(B1) NM1 NM1 NM1 1 pH 6,32 7,2 8,45 5,5 – 9 2 BOD5(200C) (mg/l) 8,56 7,00 7,30 15 3 COD (mg/l) 10,70 8,75 9,20 30 4 TSS (mg/l) 12,56 11,50 12,60 50 5 DO (mg/l) 4,50 3,90 5,00 ≥4 6 Clorua (mg/l) 167,89 145,34 146,76 600 7 NO3- (mg/l) 0,28 0,24 0,25 0,1 8 Zn (mg/l) 0,004 1,150 0,150 1,5 9 Fe (mg/l) 1,45 0,89 0,28 1,5 10 Pb (mg/l) 0,009 0,001 0.001 0,05

(Nguồn: Phũng thớ nghiệm khoa Mụi trường, 2014)

Ghi chỳ: (-): Khụng quy định.

QCVN 08:2008/ BTNMT: B1 Dựng cho mục đớch tưới tiờu thủy lợi hoặc cỏc mục đớch sử dụng khỏc cú yờu cầu chất lượng tương tự hoặc cỏc mục đớch sử dụng như B2.

NM1: Nước ao làng nghề gốm Phự lóng NM2: Nước ao cỏch chợ Phự Lóng 50m NM3: Nước ao cạnh chựa Phự lóng cỏch 50m QCVN: QCVN 08:2008/ BTNMT(B1)

Hỡnh 4.5. So sỏnh hàm lượng cht hu cơ và vụ cơ trong nước mt so vi QCVN 08:2008/ BTNMT - giỏ tr gii hn ct B (mc B1)

Hỡnh 4.6: So sỏnh hàm lượng kim loi nng trong nước mt so vi QCVN 08:2008/ BTNMT - giỏ tr gii hn ct B (mc B1)

Qua kết quả phõn tớch nước mặt làng nghề Phự Lóng ta thấy nguồn nước mặt cú hàm lượng chất như: pH, COD, BOD5, TSS, Cl-, NO3

-

Trong đú

+ Hàm lượng pH, COD, BOD5, TSS, Cl-, đều nằm trong giới hạn cho phộp theo QCVN 08:2008/ BTNMT - giỏ trị giới hạn cột B (mức B1)

+ Hàm lượng DO cao hơn TCCP là 0,975 lần.

+ Hàm lượng NO3- cao hơn TCCP là từ 2,4 - 2,8 lần.

Do nước thải tiếp nhận một số loại húa chất trong sản xuất và từ đồng ruộng cú sử dụng phõn húa học, nước rỉ bải rỏc, nước mưa chảy tràn.

+ Hàm lượng kim loại nặng như: Zn, Fe, Pb đều nằm trong giới hạn cho phộp theo QCVN 08:2008 / BTNVMT - giỏ trị giới hạn cột B (mức B1)

4.3.3. Đỏnh giỏ cht lượng nước ngm ti làng ngh gm s Phự Lóng

Nguồn nước dưới đất cú trữ lượng khỏ phong phỳ, nhất là ở cỏc vựng phớa Tõy và Tõy Nam của tỉnh. Đặt biệt là khu vực Từ Sơn, Nam Tiờn Du, Nam Yờn Phong và Thuận Thành. Tại đõy, nước dưới đất cú trữ lượng và chất lượng cú thể khai thỏc phục vụ cho dõn sinh và sản xuất cụng nghiệp. Ngược lại tại huyện Gia Bỡnh, Lương Tài và phớa đụng huyện Quế Vừ, nước dưới đất bị ụ nhiễm mặn khỏ nghiờm trọng. Trữ lượng tiềm năng nước dưới đất trờn địa bàn tỉnh khoảng 397.000 m3/ngày.đờm. (Sở Tài Nguyờn Mụi Trường Tỉnh Bắc Ninh, 2009) [6].

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi đó tiến hành lấy mẫu, phõn tớch cỏc chỉ tiờu: pH, COD, Pb, TSS, Zn, Cl-, NO3

-, Fe. Kết quả cụ thể như sau:

Bảng 4.6: Kết quả phõn tớch chất lượng nước ngầm tại vựng nghiờn cứu

STT Chỉ tiờu Đơn vị Kết quả QCVN 09:2008/ BTNMT NN1 NN2 NN3 1 pH 7,30 6,76 6,75 5,5 - 8,5 2 COD (mg/l) 8,90 8,70 7,60 4 3 TSS (mg/l) 11,91 10.50 118,00 - 4 Pb (mg/l) 0,006 0,001 0,005 0.01 5 Fe (mg/l) 6,05 1,20 3,05 5 6 Zn (mg/l) 0,32 0,69 0,72 3 7 Cl- (mg/l) 230,08 197,00 112,00 250 8 NO3- (mg/l) 0,28 0,32 0,79 15

(Nguồn: Phũng thớ nghiệm khoa Mụi trường, 2014)

NN1: Giếng khoan tại UBND xó Phự lóng

NN2: Giếng khoan tại Hộ sản xuất Nguyễn Quang Thanh - xúm 3 thụn Phấn Trung

NN3: Giếng đào tại đỡnh làng thụn Đoàn Kết QCVN: QCVN 09:2008/ BTNMT

Hỡnh 4.7: So sỏnh hàm lượng cỏc cht trong nước ngm so vi QCVN 09:2008 / BTNVMT - giỏ tr gii hn.

Qua bảng kết quả phõn tớch nước ngầm làng nghề Phự Lóng ta thấy nguồn nước ngầm cú hàm lượng chất như: pH, COD, TSS, Fe, Pb, Zn, Cl-

, NO3-… Trong đú

+ Hàm lượng pH, COD, TSS, Pb, Zn, Cl-

, NO3

- đều nằm trong giới hạn cho phộp theo QCVN 09:2008 / BTNVMT - giỏ trị giới hạn.

+ Hàm lượng Fe vượt quỏ TCCP là 1,21 lần. Do nước thải cụng nghiệp của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, nước thải sinh hoạt chưa được xử lý triệt để ngấm xuống đất làm nhiễm bẩn tầng nước. Bị ảnh hưởng một phần từ hoạt động sản xuất nụng nghiờp như: Sử dụng nhiều phõn bún húa học hàng năm chỳng tớch lũy và làm cho đất bị nhiễm phốn, người dõn khụng cú cỏc biện

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề gốm sứ Phù Lãng, Xã Phù Lãng, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)