Lịch sử phỏt triển về làng nghề gốm Phự Lóng Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề gốm sứ Phù Lãng, Xã Phù Lãng, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 26)

Làng gốm Phự Lóng là một làng nghề cổ truyền và chuyờn sản xuất gốm vựng Kinh Bắc.

Gốm ra đời trước khi xó hội cú giai cấp; gốm bắt nguồn từ nghệ thuật dõn gian: Tỡnh cảm con người, tỡnh cảm nghệ sĩ trực tiếp chuyển vào bản thõn của gốm trước tiờn qua lao động "nhào nặn", làm cho bản thõn của gốm rung cảm, núi lờn tiếng núi của nghệ sĩ, của cuộc sống xó hội. Điều đơn giản này khụng phải dễ phỏt hiện ngay.

Gốm Phự Lóng là một chất gốm như vậy, bởi nú mang sự mộc mạc khụng cầu kỳ và màu men thụ của đất, hoa văn được trang trớ nhưng rất ớt, chủ yếu là để tự nhiờn. Tất cả những cụng đoạn của quỏ trỡnh tạo sản phẩm từ khõu nhào đất đến khi đưa vào lũ nung cho ra thành phẩm vẫn được làm thủ cụng. Cỏc sản phẩm khi ra lũ cú màu men đặc trưng, đanh, rắn chắc và mang được hồn nghệ nhõn trong từng sản phẩm đơn chiếc.

Vẻ đẹp rất riờng của gốm Phự Lóng mà theo ụng Phạm Văn Hoan - nghệ nhõn của làng thỡ chỉ những người dõn làng gốm Phự Lóng mới làm được. Niềm tự hào của người dõn làng nghề thể hiện ngay trong cõu núi “Gốm Phự Lóng lại trở về với Phự Lóng”. Cỏi hồn và vẻ đẹp mộc mạc giản dị của gốm chỉ cú được khi sản phẩm hội tụ cỏc yếu tố đất, yếu tố tõm lý, tớnh cộng đồng làng xó và bàn tay tài hoa của nghệ nhõn. Nhiều người trong làng đó mang nghề làm gốm đi khắp đất nước nhưng rồi lại quay về với làng, bởi xa khỏi vựng đất này, con sụng này thỡ dường như trờn mỗi sản phẩm gốm sẽ thiếu đi nột duyờn rất riờng của Phự Lóng vậy.

Phự Lóng từng được dõn gian biết đến là một trong ba trung tõm gốm cổ (Bỏt Tràng, Phự Lóng và Thổ Hà) nổi tiếng ở xứ Kinh Bắc xưa. Nhưng từ lõu Bỏt Tràng về với địa bàn Hà Nội, những lũ gốm Thổ Hà đó tắt lửa, trờn đất Bắc Ninh chỉ cũn làng gốm cổ truyền Phự Lóng vẫn đang ngày đờm đỏ lửa đầy sức sống.

Thỏng 12/1996, kho sỏt bói gốm cổ ở đầu làng An Trạch, đó phỏt hiện những mảnh gốm thời Trần, một số lũ gốm cổ trờn đường từ cuối thụn Phấn Trung sang An Trạch. Điều đú chứng tỏ điều nhận định trước đõy cho rằng nghề gốm Phự Lóng cú từ thời Trần là cú cơ sở.

Làng gốm Phự Lóng nằm trọn trờn một quả đồi với những con đường sỏi đất quanh co. Phự Lóng vẫn giữ được nột mộc mạc của làng nghề cổ chưa bị thời gian biến đổi, hiện rừ trờn từng bờ tường gạch cũ phủ rờu xanh mịn màng, giếng nước trong veo mỏt lạnh... Gam màu trầm của đất, của gốm và con người nơi đõy mộc mạc, giản dị mà vẫn duyờn dỏng trong cụng việc hằng ngày, những giọt mồ hụi long lanh trờn nụ cười với khỏch du lịch đến thăm làng nghề.

Sản xuất sản phẩm trong làng rất đa dạng, vừa cú sản phẩm truyền thống, vừa cú sản phẩm mới kiểu dỏng cũ, chất liệu mới... Đặc biệt là gốm mỹ nghệ, với truyền thống sản phẩm, rộng với trớ sỏng tạo và bàn tay khộo lộo họ đó tạo nờn những sản phẩm vụ giỏ và đó được thị trường chấp nhận. Nguyờn liệu chủ yếu dựng cho làm gốm chủ yếu là đất sột, củi... những nguyờn liệu này thường được đi mua từ nhưng nơi khỏc.

Đặc trưng của gốm Phự Lóng là màu sành nõu trỏng men da lươn cựng cỏc họa tiết, hoa văn thường là rồng, phượng, hổ phự, hoa sen, lỏ đề. Loại gốm sành nõu của Phự Lóng được phỏt triển từ loại gốm đất nung với nhiệt độ lũ nung được nõng dần từ 600 0

C đến 1.2000 C. Gốm sành nõu được làm từ đất sột thường. Ở nhiệt độ 1.200 độ C, xương gốm đó chớm chảy, kết dớnh hạt mịn và rắn chắc, trở thành sành sứ.

Xó Phự Lóng gồm cú năm thụn trong đú cú hai thụn là thụn Phấn Trung và thụn Thủ Cụng chiếm tỷ lệ làm gốm nhiều nhất. Ở hai thụn này hầu như hộ nào cũng làm gốm và thuờ thờm cụng nhõn.

* Xu hướng phỏt triển của làng nghề

- Phỏt triển đa dạng cỏc loại hỡnh thức sản xuất kinh doanh ở làng nghề. - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời của nhiều cơ sở sản xuất gốm với những cụng nghệ tiờn tiến.

- Quy hoạch khu làng nghề tiểu thủ cụng nghiệp trờn khu đất cạnh tranh khu xử lý chất thải rắn diện tớch 54,34 ha, cỏc hộ gia đỡnh, doanh nghiệp sản xuất nghề gốm truyền thống trong xó sẽ đầu tư vào cỏc khu này.

- Thu hỳt ngày càng nhiều lao động làm việc tại cơ sở sản xuất gốm. - Mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm sản xuất của làng nghề [9].

2.4.3. Mụi trường và cỏc ngun gõy ụ nhim nước ti làng ngh gm s

Phự Lóng Bc Ninh

* Mụi trường ở Phự Lóng

Từ kết quả khảo cổ học khi khai quật cỏc lũ gốm cổ ở Thanh Hoỏ, Hà Nam, Hải Dương và nhiều nơi khỏc, chỳng ta cú thể rỳt ra nhận xột khỏi quỏt về cung cỏch làm ăn của cỏc lũ gốm xưa: Người sản xuất chỉ cần biết đến thành phẩm, cũn phế phẩm thỡ đổ ngay dưới chõn lũ. Khi cỏc bói phế liệu, phế thải đó chất thành đống, cao như nỳi, ngập khắp làng, khụng cũn chỗ để sản xuất nữa thỡ dõn gốm lại rời làng sang nơi khỏc.

Nếu như nguyờn liệu để sản xuất gốm là một trong những nguyờn nhõn dẫn tới cỏc cuộc di cư của một số dõn làm gốm thỡ phế liệu, phế thải cũng cú thể là một nguyờn nhõn khỏc nữa khiến cho làng gốm phải di chuyển.

Ở Phự Lóng, một phần những mảnh sành vỡ được tận dụng để lấp ao, san nền, phần cũn lại thỡ đổ ri khắp làng, nhỡn đõu cũng thấy gốm. Ở đõy đất thổ canh, thổ cư bị thu hẹp, hiếm nhà cú vườn.

Người sản xuất thường chỉ tớnh tới lợi nhuận trước mắt mà khụng nhỡn thấy những hậu quả và sự trả giỏ nằm ở phớa sau. Bao bọc quanh làn gốm khụng chỉ cú phế liệu, phế thi mà cũn bụi, khúi và hơi đốt to ra từ cỏc lũ nung gốm, gõy ra ụ nhiễm cả một khụng gian rộng, ảnh hưởng đến cỏc khu dõn cư trong và ngoài làng.

Ở Phự Lóng, nhờ mụi trường tự nhiờn và khớ hậu trong lành của vựng cú nhiều sụng ngũi, đồi nỳi, việc sản xuất gốm lại được triển khai trờn một mặt bằng rộng thoỏng, nơi cuộc sống của người dõn nơi đõy khụng bị đe doạ bởi cỏi ồn ào, ngột ngạt của một khu dõn cư chật hẹp, đụng đỳc như Bỏt Tràng. Do cấu tạo và cỏch vận hành của lũ nung (lũ rồng bị coi là quỏ lạc hậu), tro, bụi, khúi và đặc biệt là hơi núng trong lũ đó gõy tỏc hại trực tiếp đến người lao động. Nhiều thợ gốm Phự Lóng cho rằng khúi và hơi của cỏc lũ nung bằng củi khụng độc như cỏc lũ nung bằng than. Nhận xột của họ khụng phải khụng cú cơ sở. Nhưng cỏc nhà nghiờn cứu mụi trường tớnh: trung bỡnh mỗi thỏng, một lũ gốm Phự Lóng tiờu thụ hết 100m3 củi. Làng cú 29 lũ, tớnh ra một năm, làng gốm đốt hết gần 30.000m3 củi. Vậy mai này rừng khụng

cũn, hoặc rừng cũn khụng nhiều, mà việc bảo tồn sinh thỏi khụng cho phộp người dõn đốn cõy lấy củi thỡ làng gốm sẽ sống ra sao? Cỏch đỳng đắn là sử dụng chất đốt khỏc, vừa đảm bảo chất lượng gốm vừa trỏnh ụ nhiễm mụi trường sống ở làng gốm.

Giải quyết vấn đề này chỉ cú một phương ỏn được coi là tối ưu - theo xu hướng chung của cỏc nước cú nền cụng nghiệp gốm phỏt đạt là dựng điện và lũ ga để nung gốm. Nhưng giỏ thành của một chiếc lũ tuy nen (loại lũ hiện đại nhất hiện nay, đốt bằng ga) quỏ đắt. Đi kốm với chiếc lũ này, người ta cũng phải đầu tư cả một dõy chuyền gia cụng đồng bộ (như mỏy luyện đất, lọc men, phun men, rút khuụn v..v...). Một làng cú nhiều "tỷ phỳ gốm" như Bỏt Tràng cũng chỉ cú hơn vài chục lũ hiện đại đang hoạt động. Thợ gốm Phự Lóng đó tớnh thử, phải tập trung bao nhiờu gia đỡnh mới cú thể mua được một chiếc. Đó thế kốm theo chiếc lũ này lại nảy sinh bao vấn đề khỏc trong phương thức sản xuất và hoạt động nghề nghiệp. Nờn đối với làng gốm Phự Lóng, cú được một chiếc lũ đốt gốm bằng ga cũn là một việc khú khăn.

* Cỏc nguồn gõy ụ nhiễm nước

- Chất thải từ cỏc lũ nung (xỉ than, tàn củi, tro, bụi...) gõy ảnh hưởng tới nguồn nước ngầm.

- Nguồn nước thải của cỏc hộ sản xuất

- Nước được sử dụng trong gốm sứ gồm: Nước vệ sinh thiết bị, nhà xưởng, nước nhào nguyờn liệu.

- Khụng khớ

Nghề sản xuất gốm sứ luụn tiếp xỳc với nhiệt độ cao gõy ảnh hưởng tới khụng những người lao động trực tiếp mà cả cộng đồng dõn cư sinh sống trong làng. Tiếng ồn ảnh hưởng đến giấc ngủ thần kinh đặc biệt là người già và trẻ em. [9]

Phần 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiờn cứu

3.1.1. Đối tượng nghiờn cu

- Mụi trường nước tại làng nghề gốm sứ Phự Lóng - Quế Vừ - Bắc Ninh. - Biện phỏp giảm thiểu tỏc động của nước thải làng nghề gốm sứ Phự Lóng đối với mụi trường và sức khỏe con người.

3.1.2. Phm vi nghiờn cu

Làng nghề gốm sứ Phự Lóng - Xó Phự Lóng - Huyện Quế Vừ - Tỉnh Bắc Ninh.

3.2. Địa điểm và thời gian nghiờn cứu

3.2.1. Địa đim nghiờn cu

Xó Phự Lóng - Huyện Quế Vừ - Tỉnh Bắc Ninh.

3.2.2. Thi gian nghiờn cu

Thời gian nghiờn cứu: Từ 15/01/2014 đến 30/04/2014

3.3. Nội dung nghiờn cứu

3.3.1. Điu tra thu thp s liu v điu kin t nhiờn - kinh tế xó hi ti xó Phự Lóng - HuynQuế Vừ - Tnh Bc Ninh.

3.3.2. Cụng ngh và quy trỡnh sn xut ca làng ngh gm s Phự Lóng. 3.3.3. Đỏnh giỏ cht lượng nước ti làng ngh gm s Phự Lóng 3.3.3. Đỏnh giỏ cht lượng nước ti làng ngh gm s Phự Lóng

3.3.3.1. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước thải sản xuất của làng nghề gốm sứ Phự Lóng

3.3.3.2. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trương nước mặt tại làng nghề gốm sứ

Phự Lóng

3.3.3.3. Đỏnh giỏ chất lượng mụi trường nước ngầm tại làng nghề gốm sứ

Phự Lóng

3.3.4. Đỏnh giỏ nh hưởng ca ụ nhim làng ngh gm s Phự Lóng ti sc khe ca người dõn

3.3.5. D bỏo nh hưởng và đề xut mt s bin phỏp gim thiu ụ nhim mụi trường làng ngh gm s

3.3.5.1. Dự bỏo ảnh hưởng ụ nhiễm mụi trường làng nghề gốm sứ

3.3.5.2. Đề xuất một số biện phỏp giảm thiểu ụ nhiễm mụi trường làng nghề

gốm sứ

- Giải phỏp về giỏo dục, đào tạo cú sự tham của cộng đồng. - Quy hoạch để phỏt triển bền vững làng nghề.

- Giải phỏp kinh tế. - Giải phỏp cụng nghệ. - Giải phỏp chớnh sỏch. - Giải phỏp cụng nghệ. 3.4. Phương phỏp nghiờn cứu 3.4.1. Phương phỏp kế tha

- Kế thừa tham khảo kết quả đạt được từ cỏc bỏo cỏo, đề tài trước.

- Nghiờn cứu cỏc văn bản phỏp luật tài nguyờn nước.

3.4.2. Phương phỏp thu thp s liu

- Thu thập cỏc số liệu về vị trớ địa lý, lịch sử phỏt triển, cơ cấu tổ chức, sản lượng, cụng nghệ sản xuất, cỏc thiết bị sử dụng.

- Tỡm và thu thập cỏc số liệu ở cỏc văn bản, tạp chớ, internet…

3.4.3. Phương phỏp điu tra và kho sỏt

Đõy là phương phỏp giỳp thị sỏt tỡnh hỡnh thực tế cú cỏi nhỡn khỏch quan khi tiến hành nghiờn cứu đồng thới bổ sung được những nội dung, thụng tin mà cỏc nghiờn cứu trờn tài lệu cú thể chưa phản ỏnh được hết ngay cả sau khi đưa ra kết quả vẫn cũn cần đến khõu thực địa khảo sỏt thực tế để kiếm chứng những kết quả đú. Tiến hành xuống làng nghề Phự lóng thăm quan sản xuất, ghi chộp những thụng tin cần thiết về làng nghề.

Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu tụi đó đến khảo sỏt và ghi lại được hỡnh ảnh tại khu vực nghiờn cứu. Từ đú đưa ra những nhận xột đỳng đắn về hiện trạng mụi trường nghiờn cứu.

3.4.4. Phương phỏp tng hp so sỏnh

Tổng hợp cỏc số liệu thu thập được, so sỏnh kết quả phõn tớch cỏc mẫu nước thải với nhau và so sỏnh với TCCP, QCCP so nhà nước quy (TCVN 4557- 1998, TCVN 6492 - 2011, TCVN 6625:2000, QCVN 40:2011/BTNMT, QCVN 08:2008/BTNMT, QCVN 09:2008/BTNMT) để đỏnh giỏ mức độ ụ nhiễm.

3.4.5. Phương phỏp điu tra phng vn

- Đối tượng phỏng vấn: Cỏc hộ gia đỡnh làm nghề, cỏc hộ gia đỡnh khụng làm nghề.

- Hỡnh thức phỏng vấn

+ Phỏng vấn trực tiếp và sử dụng phiếu điều tra.

+ Phỏng vấn cỏc hộ gia đỡnh bằng bộ cõu hỏi đó chuẩn bị sẵn. + Phỏng vấn 50 hộ theo phương phỏp chọn hộ ngẫu nhiờn.

3.4.6. Phương phỏp bn đồ, biu đồ

Việc mụ hỡnh húa cỏc dữ liệu bằng cỏc biểu đồ, sơ đồ giỳp cỏc nội dung trỡnh bày mang tớnh chất trực quan hơn thể hiện rừ hơn mối liờn hệ giữa cỏc yếu tố được trỡnh bày trong đề tài sử dụng biểu đồ để thấy được sự biến động của nồng độ cỏc chất trong nước thải sản xuất làng nghề qua cỏc năm.

3.4.7. Phương phỏp ly mu nước

Mẫu nước thải lấy tại cống của hộ gia đỡnh sản xuất, thiết bị lấy mẫu được lấy bằng ca định lượng, mẫu được lấy theo phương phỏp tổ hợp.

Điều tra khảo sỏt thực địa quan sỏt quy trỡnh sản xuất gốm cho đến khi thải ra ngoài mụi trường. Tiến hành lấy mẫu phõn tớch.

- Cỏch lấy mẫu nước đỳng quy trỡnh kỹ thuật lấy mẫu nước…(mụ tả qua cỏch lấy mẫu và vị trớ lấy mẫu)

- Vị trớ lấy mẫu: Tiến hành lấy mẫu ngẫu nhiờn đều quanh làng.

Vị trớ lấy mẫu tại cỏc hộ gia đỡnh tiờu biểu với lượng sản xuất lớn và chưa cú biện phỏp xử lý nước thải sản xuất khi thải ra cống rónh.

- Thời gian lấy mẫu: Buổi sỏng,

- Thời điểm lấy mẫu: Mẫu nước thải được lấy vào những ngày khụ rỏo khụng cú mưa.

- Loại mẫu: Nước mặt, nước ngầm, nước thải. - Số lượng lấy mẫu: + Nước mặt: 3 mẫu + Nước ngầm: 3 mẫu

+ Nước thải: 3 mẫu - Phương phỏp lấy mẫu:

+ Nước mặt: Lấy mẫu theo chiều sõu. Phương phỏp lấy mẫu theo QCVN 08:2008/BTNMT - Chất lượng nước mặt. Quy chuẩn này quy định giỏ trị giới hạn cỏc thụng số chất lượng nước mặt. Quy chuẩn này ỏp dụng để đỏnh giỏ và kiểm soỏt chất lượng của nguồn nước mặt, làm căn cứ cho việc bảo vệ và sử dụng nước một cỏch phự hợp.

+ Nước ngầm: Lấy mẫu bằng vũi bơm. Phương phỏp lấy mẫu theo QCVN 09:2008/BTNMT - Chất lượng nước ngầm quy chuẩn này quy định giỏ trị giới hạn cỏc thụng số chất lượng nước ngầm. Quy chuẩn này ỏp dụng để đỏnh giỏ và giỏm sỏt chất lượng nguồn nước ngầm, làm căn cứ để định hướng cho cỏc mục đớch sử dụng nước khỏc nhau.

+ Nước thải: Lấy mẫu tại cống thải của hộ sản xuất hay cơ sở sản xuất trước khi đưa vào cống thải chung. Phương phỏp lấy mẫu theo QCVN 40:2011/BTNMT - QCKTQG về nước thải cụng nghiệp (thay thế QCVN

24:2009). QCVN 40:2011/BTNMT do Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật

quốc gia về chất l ượng nước biờn soạn thay thế QCVN 24:2009/BTNMT, được ban hành theo Thụng tư số 47/2011/TT-BTNMT ngày 28 thỏng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường.

- Lựa chọn chỉ tiờu đỏnh giỏ: Một số chỉ tiờu lý húa học trong nước thải làm gốm sứ.

- Xỏc định một số tớnh chất húa học như BOD, COD, pH trong nước thải từ sản xuất tại làng nghề gốm sứ Phự Lóng.

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước tại làng nghề gốm sứ Phù Lãng, Xã Phù Lãng, Huyện Quế Võ, Tỉnh Bắc Ninh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)