Các mẫu nguyên liệu Azi, Eudragit EPO, mannitol, tiểu phân nano và bột phun sấy đƣợc đem phân tích nhiễu xạ tia X. Kết quả đƣợc thể hiện ở hình 3.12.
Hình 3.12. Hình ảnh chụp phổ nhiễu xạ tia X
Kết quả phân tích nhiễu xạ tia X cho thấy trong số các nguyên liệu sử dụng, Eudragit EPO ở trạng thái vô định hình còn Azi và mannitol ở trạng thái kết tinh. Tuy vậy hình ảnh của mẫu bột nano thu đƣợc sau quá trình đông khô CT4 không cho thấy các pic đặc trƣng của Azi. Ở mẫu bột phun sấy cũng không phát hiện thấy sự xuất hiện của Azi dạng tinh thể mà chỉ có các pic đặc trƣng của mannitol. Từ đó có thể kết luận sơ bộ rằng Azi đƣợc phân tán trong dạng cốt đã chuyển sang trạng thái vô định hình và vẫn giữ đƣợc ở trạng thái vô định hình sau quá trình phun sấy. Để củng cố hơn các kết luận trên, có thể kết hợp với các phƣơng pháp phân tích cấu trúc khác chẳng hạn nhƣ DSC.
Việc bào chế đƣợc tiểu phân nano chứa Azi tồn tại dƣới dạng vô định hình có ý nghĩa quan trọng. Bên cạnh việc tăng diện tích tiếp xúc giữa dƣợc chất với môi trƣờng hoà tan, độ tan bão hoà cao hơn dạng kết tinh cũng góp phần cải thiện tốc độ hoà tan của dƣợc chất kém tan, từ đó hƣớng tới việc giảm liều và tác dụng không mong muốn.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu và làm thực nghiệm, chúng tôi đã thành công trong việc xây dựng công thức và quy trình bào chế tiểu phân nano polyme azithromycin theo phƣơng pháp nhũ hoá khuếch tán dung môi. Hệ tiểu phân nano thu đƣợc có các tính chất sau:
- KTTP nhỏ (khoảng 200 nm), đồng đều (PDI < 0,2), tiểu phân có hình cầu. - Hiệu suất mang dƣợc chất tối đa là 75,9 %, tốc độ hoà tan của Azi từ tiểu
phân nano nhanh hơn so với nguyên liệu.
- Khi phun sấy tiểu phân nano với mannitol (tỷ lệ khối lƣợng là 1: 5), KTTP sau phun sấy vào khoảng 400 nm, hiệu suất sau quá trình phun sấy khoảng 50 đến 60%.
- Azithromycin tồn tại dƣới dạng vô định hình trong tiểu phân nano và bột phun sấy.
ĐỀ XUẤT
Do hạn chế về thời gian và năng lực thiết bị nên kết quả của khoá luận chỉ là bƣớc đầu để bào chế tiểu phân nano azithromycin. Trên cơ sở đó, đề tài đƣa ra một số đề xuất sau:
- Cải thiện hiệu suất thu hồi sản phẩm.
- Hoàn thiện quy trình phun sấy để thu đƣợc tiểu phân nano có kích thƣớc gần với kích thƣớc ban đầu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
T l ệu t ến V ệt
1. Trịnh Minh Quyết (2008), Nghiên cứ h h hả dụng in vitro của viên nang azithromycin, Khoá luận tốt nghiệp dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, Hà Nội, tr. 3 - 18.
2. Bộ Y tế (2002), D ợ h c gia Vi t Nam, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 166 - 168.
Tài liệu tiếng Anh
3. Abdelwahed, W., et al. (2006), "Freeze-drying of nanoparticles: Formulation, process and storage considerations", Advanced Drug Delivery Reviews. 58(15), pp. 1688-1713.
4. Ahlin, P., et al. (2002), "Investigation of polymeric nanoparticles as carriers of enalaprilat for oral administration", International Journal of Pharmaceutics. 239(1–2), pp. 113-120.
5. DeMerlis, C. C. and Schoneker, D. R. (2003), "Review of the oral toxicity of polyvinyl alcohol (PVA)", Food and Chemical Toxicology. 41(3), pp. 319- 326.
6. Dong, Y. and Feng, S. (2004), "Methoxy poly(ethylene glycol)-poly(lactide) (MPEG-PLA) nanoparticles for controlled delivery of anticancer drugs",
Biomaterials. 25(14), pp. 2843-2849.
7. Galindo-Rodríguez, S. A., et al. (2005), "Comparative scale-up of three methods for producing ibuprofen-loaded nanoparticles", European Journal of Pharmaceutical Sciences. 25(4–5), pp. 357-367.
8. Hariharan, S., et al. (2006), "Design of Estradiol Loaded PLGA Nanoparticulate Formulations: A Potential Oral Delivery System for Hormone Therapy", Pharmaceutical Research. 23(1), pp. 184-195.
9. Limayem Blouza, I., et al. (2006), "Preparation and characterization of spironolactone-loaded nanocapsules for paediatric use", International
10. Mohammadi, G., et al. (2010), "Development of azithromycin–PLGA nanoparticles: Physicochemical characterization and antibacterial effect against Salmonella typhi", Colloids and Surfaces B: Biointerfaces. 80(1), pp. 34-39.
11. Mora-Huertas, C. E., et al. (2012), "Electrokinetic properties of poly-ε- caprolactone-based nanoparticles prepared by nanoprecipitation and emulsification-diffusion methods: a comparative study", Journal of Nanoparticle Research. 14(6), pp. 1-15.
12. Mora-Huertas, C. E., Fessi, H., and Elaissari, A. (2010), "Polymer-based nanocapsules for drug delivery", International Journal of Pharmaceutics. 385(1–2), pp. 113-142.
13. Mora-Huertas, C. E., Fessi, H., and Elaissari, A. (2011), "Influence of process and formulation parameters on the formation of submicron particles by solvent displacement and emulsification–diffusion methods: Critical comparison", Advances in Colloid and Interface Science. 163(2), pp. 90-122. 14. Murakami, H., et al. (1999), "Preparation of poly(dl-lactide-co-glycolide)
nanoparticles by modified spontaneous emulsification solvent diffusion method", International Journal of Pharmaceutics. 187(2), pp. 143-152. 15. Pinto Reis, C., et al. (2006), "Nanoencapsulation I. Methods for preparation
of drug-loaded polymeric nanoparticles", Nanomedicine: Nanotechnology, Biology and Medicine. 2(1), pp. 8-21.
16. Quintanar-Guerrero, D., et al. (1998), "Preparation Techniques and Mechanisms of Formation of Biodegradable Nanoparticles from Preformed Polymers", Drug Development and Industrial Pharmacy. 24(12), pp. 1113- 1128.
17. Soppimath, K. S., et al. (2001), "Biodegradable polymeric nanoparticles as drug delivery devices", Journal of Controlled Release. 70(1–2), pp. 1-20. 18. Tewa-Tagne, P., Briançon, S., and Fessi, H. (2007), "Preparation of
characterisation", European Journal of Pharmaceutical Sciences. 30(2), pp. 124-135.
19. Vauthier, C. and Bouchemal, K. (2009), "Methods for the Preparation and Manufacture of Polymeric Nanoparticles", Pharmaceutical Research. 26(5), pp. 1025-1058.
20. Venier-Julienne, M. C. and Benoît, J. P. (1996), "Preparation, purification and morphology of polymeric nanoparticles as drug carriers", Pharmaceutica Acta Helvetiae. 71(2), pp. 121-128.
21. Zhang, D., et al. (2007), "Preparation of Azithromycin Nanosuspensions by High Pressure Homogenization and its Physicochemical Characteristics Studies", Drug Development and Industrial Pharmacy. 33(5), pp. 569-575.
Phụ lục 1: Phân bố kích thƣớc tiểu phân
Phụ lục 1.1 Kích thƣớc tiểu phân của mẫu trắng đƣợc bào chế với quy trình tối ƣu
Phụ lục 1.2 KTTP của mẫu chứa dƣợc chất với tỷ lệ dƣợc chất : polyme là 1 : 9 thể tích pha pha loãng 400ml với quy trình tối ƣu
Phụ lục 1.3 KTTP của mẫu trắng bào chế với nồng độ PVA 2%
Phụ lục 1.5 KTTP của mẫu với tỷ lệ dƣợc chất/polyme là 1/4 đƣợc bào chế với thời gian siêu âm là 30 phút
Phụ lục 2: Thế Zeta
Phụ lục 2.1: thế Zeta của mẫu trắng tiểu phân nano Eudragit EPO trong môi trƣờng nƣớc cất
Phụ lục 2.2 Thế Zeta của mẫu tiểu phân nano polyme azithromycin trong môi trƣờng nƣớc cất