1. Nguyễn Tấn Anh, Đinh Văn Bình, Bùi Văn Chính và cộng sự (2002), Cẩm
nang chăn nuôi gia súc - gia cầm. Hội chăn nuôi Việt Nam, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội, 2002.
2. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
(1983), Di truyền động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 1983.
3. H. Brandsch và Biilchel (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi
dưỡng gia cầm, người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học và kỹ thuật,
1978.
4. Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Quang Minh (2001), “Khảo sát năng suất của một số tổ hợp lai giữa gà Mía và gà Lương Phượng và con lai (M x LP) x
KB”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi.
5. Nguyễn Hữu Cường, Bùi Đức Lũng (1996), “Mật độ nuôi gà Broiler tối ưu khi trên nền có nệm lót qua hai mùa ở miền bắc Việt nam”, Tuyển tập
công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm (1986 - 1996), Liên
hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp 1996.
6. Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Sơn, Lưu Thị Xuân, Nguyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), “Nghiên cứu xác định tính năng sản suất của gà giống trứng Goldline”, Tuyển tập công trình
nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, 1986-1996, Liên hiệp xí nghiệp
gia cầm Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, 1996.
7. Vũ Duy Giảng (1995), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
8. Nguyễn Văn Hải, Lê Thị Hoa, Nguyễn Xuân Khoái, Nguyễn Văn Tuấn (1999), “Chế biến một số sản phẩm từ thịt gà công nghiệp và thịt gà ác nhằm nâng cao chất lượng và giá trị sản phẩm”, Kết quả nghiên cứu khoa
học kỹ thuật chăn nuôi 1998-1999.
9. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
(1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr: 104-108; 122- 123; 170.
10. Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình
thức ăn dinh dưỡng gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
11. Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý học thú y, Nxb Nông
nghiệp.
12. Jall M.A (1972), Gia cầm là nguồn sản xuất thịt, Nguyên lý sinh học của năng suất động vật, Nguyễn Mười và ctv dịch, Nxb Khoa học và Kỹ
thuật Hà Nội, tr: 33-336.
13. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng
thịt của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi
bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ
Nông nghiệp, ĐH Nông Lâm Thái Nguyên.
14. Kushener K.F (1974), “Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia cầm”, Tạp chí khoa học và kỹ thuật số 141, Phần thông tin khoa học nước ngoài, tr: 222-227
15. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di
truyền chọn giống động vật, Giáo trình Đại học Sư phạm I, Nxb Giáo
dục Hà Nội, tr: 238-380.
16. Trần Long (1994), “Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản suất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro, HV85”, TT Khoa học kỹ thuật gia cầm số 1/1994, tr: 14-16.
17. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp và gà
lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An.
18. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao,
Nxb Nông nghiệp, 1993.
19. Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lương, Hà Đức Tính, Nguyễn Kim Anh, Hà Thị Hiển, Nguyễn Như Liên (1992), “Nghiên cứu sản suất và sử dụng một số chế phẩm Premix và khoáng nội để nuôi gà
Broiler”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986-1996,
20. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản suất của các
dòng thuần chủng V1, V3, V5, giống gà thịt cao sản Hybro trong điều
kiện Việt Nam, Luận án phó Tiến sĩ khoa học Nông nghiệp, 1994.
21. Trần Đình Miên, Hoàng Kim Đường, (1992), Chọn và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, trang 40, 41, 94, 99, 116.
22. Lê Văn Năm (2004), 100 câu hỏi và đáp quan trọng dành cho cán bộ thú
y và người chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp, tr: 315 - 319.
23. Vũ ngọc Sơn, Nguyễn Huy Đạt, Trần Long (1998 - 1999), “Khảo sát một số tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng Hoa tại Hà Tây”, Báo
cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Bộ nông nghiệp và phát triển nông
thôn.
24. Nguyễn Văn Thiện (1997), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi,
Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Thiện, Hoàng Phanh (1999), “Kỹ năng sinh trưởng, cho thịt và sinh sản của gà Mía”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr: 136-137.
26. Phạm Minh Thu (1996), Xác định một số tổ hợp lai kinh tế giữa gà
Rhoderi, Tam Hoàng 882 và Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông
nghiệp, Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr: 220-222. 27. Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các
dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hybro 85, Luận án tiến sĩ Khoa học
Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr: 60-125.
28. Hoàng Văn Tiến (1995), Sinh lý gia súc, Giáo trình cao học nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
29. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), “Một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập”, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999, tr: 151-153.
30. Bùi Quang Tiến (1993), “Phương pháp mổ khảo sát gia cầm”, Thông tin
KHKT nông nghiệp số 11, tr: 1- 5.
32. Tiêu chuẩn Việt Nam (1977): T.C.V.N 2-40-77
33. Trung tâm khuyến nông quốc gia, Kỹ thuật chăn nuôi gà trong nông hộ, NXB Nông nghiệp (2007), Hà Nội.
34. Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị San, Nguyễn Thanh Sơn,
Đỗ Thị Tính, Vũ Thị Hưng (1999), “Khảo sát các chỉ tiêu sinh sản của gà bố, mẹ BE, AA, ISA - MPK và nghiên cứu một số công thức lai giữa chúng nhằm nâng cao năng suất thịt của giống gà BE”, Báo cáo khoa học
Chăn nuôi thú y 1998-1999, Huế 28-30/6/1999, phần chăn nuôi gia cầm.
35. Uỷ ban dinh dưỡng vật nuôi - Ban nông nghiệp - Hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ (1994), Nhu cầu Dinh dưỡng cho Gia cầm, NXB viện hàn lâm quốc gia Hoa Kỳ.
36. Nguyễn Đăng Vang (1983), “Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của ngỗng
Rheinland”, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện chăn nuôi số
(3).
37. Nguyễn Đăng Vang (2000), “Chăn nuôi gà tại Việt Nam”, Trang web,
Viện chăn nuôi quốc gia 5/2003 http//ww.vcn.vn/khoa học.
38. Trần Huê Viên (2005), ”Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng nuôi tại nông hộ huyện Võ Nhai - Thái Nguyên”, Tạp chí Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, tháng 10 - 2005, Nxb LĐ xã hội, Hà
Nội.
39. Viện chăn nuôi (2001), Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn cho gia
súc - gia cầm Việt Nam, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
40. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn thị
Khanh, Nguyễn Quốc Đạt và CTV (1997), “Kết quả nghiên cứu một số
đặc điểm và tính năng sản xuất của gà Tam Hoàng Jiangcun”, Báo cáo
khoa học chăn nuôi thú y 1996 - 1997, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hội khoa học ban Động vật thú y, Nha Trang ngày 22/08.
41. Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị
Khanh, Nguyễn Quốc Đạt (1999), “Kết quả nghiên cứu một sốđặc điểm
và tính năng sản xuất của gà Tam Hoàng, Jiangcun vàng”, Tuyển tập
1989-1999, Viện Chăn Nuôi, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thuỵ
Phương, Nxb Nông nghiệp 1999.
42. Trần Công Xuân và CTV (2001), ”Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng Hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học, Viện chăn nuôi.
43. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga (2000) ”Nghiên cứu khả
năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir với gà Lương Phượng Hoa”, Báo
cáo nghiên cứu khoa học, phần chăn nuôi gia cầm, thành phố Hồ Chí
Minh.