0
Tải bản đầy đủ (.docx) (51 trang)

Chính sách tiền tệ:

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM (Trang 39 -39 )

• Xác định số lượng vi phạm và vị trí của vi phạm dựa trên các âm thanh quy trình kết luận.

6.1.1. Chính sách tiền tệ:

Về chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2007 Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ vừa nới lỏng vừa thắt chặt. Ngân hàng Nhà nước đã mở rộng cung tiền cho nền kinh tế trong đó: lượng cung tiền tăng 45% trong năm 2007 đồng thời cung tín dụng cũng tăng lên 55%. Với lượng cung tiền cho nền kinh tế tăng lên Ngân hàng Nhà nước hi vọng kinh doanh sản xuất cũng như đầu tư phi tài chính và đầu tư tài chính của cả nước sẽ tăng lên, đồng thời kích thích khả năng tiêu dùng của người dân.

Bên cạnh việc tăng lượng cung tiền cho nền kinh tế thì Ngân hàng Nhà nước cũng thực hiện chính sách tăng dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thương mại. Năm 2007 là năm phát triển rất nóng đối với nền kinh tế Việt Nam, và đi cùng với việc phát triển quá

nóng sẽ dẫn đến nguy cơ lạm phát là rất cao vì vậy để có thể giảm bớt nguy cơ lạm phát thì Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại tăng dự trữ bắt buộc từ 5% lên 10%.

6.1.2.

Chính sách tỷ giá

Năm 2007 thì chính sách tỷ giá của Việt Nam đó là chính sách thả nổi có quản lý của Nhà nước. Mục tiêu của chính sách là tỷ giá được biến động theo tỷ giá của thị trường tuy nhiên nằm trong một giới hạn nào đó nhằm ổn định tỷ giá. Việc giữ tỷ giá biến động trong mức chấp nhận được để có thể quản lí giá trị đồng nội tệ từ đó giúp cho các công ty xuất nhập khẩu có thể chủ động và tăng xuất khẩu cho nền kinh tế.

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI THỰC TRẠNG ÁP DỤNG BỘ BA BẤT KHẢ THI Ở VIỆT NAM (Trang 39 -39 )

×