cỏch sống õn nghĩa thuỷ chung ở đời.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm: 1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm:
* Đề 2: Nhận xột đoạn cuối bài thơ “Ánh trăng”của Nguyễn Duy..
Gợi ý:
Khổ thơ cuối cựng là nơi tập trung nhất ý nghĩa biểu tượng của hỡnh ảnh vầng trăng: - Hỡnh ảnh trăng được Nguyễn Duy miờu tả trũn đầy, vành vạnh, toả sỏng khắp nơi. Đú là vẻ đẹp tự nú và mói mói vĩnh hằng. Đú cũn là hỡnh ảnh tượng trưng cho vẻ đẹp và những giỏ trị truyền thống.
- Phộp nhõn hoỏ khiến hỡnh ảnh vầng trăng hiện ra như một con người cụ thể, một người bạn, một nhõn chứng, rất nghĩa tỡnh nhưng cũng vụ cựng nghiờm khắc đang nhắc nhở con người, một lời nhắc nhở thấm thớa, độ lượng nhưng đủ làm để làm con người “giật mỡnh” nhận ra sự vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ tốt đẹp, tức là con người đang phản bội lại chớnh mỡnh. Nú cũn cú ý nhắc nhở con người nờn trõn trọng, giữ gỡn vẻ đẹp và những giỏ trị truyền thống.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm:
* Đề 2: Cảm nhận của em về bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy. a. Mở bài
- Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
- Nguyễn Duy viết “Ánh trăng” như một lời tõm sự, một lời nhắn nhủ chõn tỡnh với chớnh mỡnh, với mọi người về lẽ sống chung thuỷ, nghĩa tỡnh.
b. Thõn bài:
* Cảm nghĩ về vầng trăng quỏ khứ:
- Trước hết là hỡnh ảnh vầng trăng tỡnh nghĩa, hiền hậu, bỡnh dị gắn liền với kỉ niệm trong sỏng thời thơ ấu tại làng quờ.
- Trăng thành người bạn tri kỉ, gắn với những kỉ niệm khụng thể nào quờn của người lớnh trong những năm thỏng gian lao nơi chiến trường,
-> Lời thơ kể khụng tả mà cú sức gợi nhớ, õm điệu của lời thơ như trựng xuống trong mạch cảm xỳc bồi hồi.
* Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại.
- Sự thay đổi của hoàn cảnh sống- khụng gian khỏc biệt, thời gian cỏch biệt, điều kiện sống cỏch biệt, cuộc sống cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của điện gương đó làm ỏt đi sức sống của ỏnh trăng trong tõm hồn con người...
- Vầng trăng tri kỉ ngày nào nay đó trở thành “người dưng” - người khỏch qua đường xa lạ, => Một sự thay đổi phũ phàng khiến người ta khụng khỏi nhúi đau. Tỡnh cảm xưa kia nay chia lỡa.
* Niềm suy tư của tỏc giả và tấm lũng của vầng trăng.
- Sự xuất hiện trở lại của vầng trăng thật đột ngột, ở vào một thời điểm khụng ngờ. ..
- Bất ngờ đối diện với vầng trăng, con người đó cú cử chỉ "ngẩng mặt", tõm trạng “rưng rưng”
- Trăng hiện lờn đỏng giỏ biết bao, cao thượng vị tha biết chừng nào.
- Cỏi “giật mỡnh” tự nhắc nhở bản thõn khụng bao giờ được làm người phản bội quỏ khứ, phản bội thiờn nhiờn, sựng bỏi hiện tại mà coi rẻ thiờn nhiờn.
c. Kết bài:
"Ánh trăng" - một hỡnh ảnh rất giản dị nhưng mang triết lớ sõu xa. Nú gợi ra trong lũng
chỳng ta nhiều suy ngẫm sõu sắc về cỏch sống, cỏch làm người “uống nước nhớ nguồn” õn nghĩa thuỷ chung cựng quỏ khứ.
C. BÀI TẬP VỀ NHÀ.
1.Dạng đề 2 hoặc 3 điểm Đề 2:
Chộp lại chớnh xỏc khổ thơ cuối bài thơ "Ánh trăng"- Nguyễn Duy. Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ cú ý nghĩa như thế nào?
Gợi ý:
- Chộp chớnh xỏc khổ thơ.
- Hỡnh ảnh vầng trăng trong bài thơ mang nhiều ý nghĩa tượng trưng.
+ Là hỡnh ảnh thiờn nhiờn tươi mỏt, là bạn của người trong những năm thỏng tuổi thơ và cả thời chiến tranh ở rừng.
+ Là biểu tượng quỏ khứ nghĩa tỡnh, là biểu tượng vẻ đẹp vĩnh hằng của cuộc sống.
+ Là tượng trưng cho quỏ khứ nguyờn vẹn khụng phai mờ, là bạn cũng là nhõn chứng đầy tỡnh nghĩa. Nhưng đú cũng là lời nghiờm khắc nhắc nhở con người về đạo lý sống: con người cú thể vụ tỡnh nhưng quỏ khứ, lịch sử thỡ mói vẹn nguyờn.
Đề 3:
Xỏc định thời điểm ra đời của bài thơ "Ánh trăng" liờn hệ với cuộc đời Nguyễn Duy để phỏt biểu chủ đề bài thơ. Theo cảm nhận của em, chủ đề ấy cú liờn quan gỡ đến đạo lý, lẽ sống của dõn tộc Việt Nam ta.
2