II. Dạng đề từ 5 đến7 điểm:
C.BÀI TẬP VỀ NHÀ.
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1.
Hóy viết một đoạn văn ngắn(từ 15 đến 20 dũng) về một sự việc, hiện tượng đỏng phờ phỏn ở địa phương em.
Gợi ý:
- HS xỏc định những sự việc, hiện tượng nổi bật, núng bỏng ở địa phương mỡnh như: Vấn đề rỏc thải, ụ nhiễm nguồn nước, chặt phỏ rừng...để viết bài văn nghị luận.
2. Dạng đề 5 hoặc 7 điểm.
Đề 2.
Một hiện tượng khỏ phổ biến hiện nay là vứt rỏc bừa bói, tuỳ tiện ra đường, ra nơi cụng cộng.í kiến, thỏi độ của em như thế nào trước hiện tượng này và em hóy đặt nhan đề cho bài viết của mỡnh.
Dàn bài:
* Mở bài
- Giới thiệu hiện tượng sự việc . * Thõn bài .
- Trỡnh bày cỏc biểu hiện của hiện tượng.
- Chỉ rừ nguyờn nhõn của việc vứt rỏc bừa bói: Do ý thức của con người tuỳ tiện, vụ ý, kộm hiểu biết ...
- Tỏc hại của việc vứt rỏc bừa bói (Cần đưa ra những dẫn chứng tiờu biểu, thuyết phục).
+ Làm mất cảnh quan, mỹ quan mụi trường.
+ ễ nhiễm mụi trường sống, lõy lan mầm bệnh, ổ dịch... + Sinh ra cỏc thúi quờn xấu.
- Thỏi độ, suy nghĩ của em như thế nào? Hành động và nờu ra biện phỏp khắc phục * Kết bài.
- Lời kờu gọi cộng đồng hóy chung tay vỡ một mụi trường trong sạch. ………
Tiết 3+4: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí
A.TểM TẮT KIẾN THỨC CƠ BẢN.
- Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý là bàn về một vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống... của con người.
- Yờu cầu về nội dung của bài nghị luận là phải làm sỏng tỏ cỏc vấn đề , tư tưởng, đạo lý bằng cỏch: Giải thớch, chứng minh, so sỏnh, đối chiếu, phõn tớch ... để chỉ ra chỗ đỳng ( hay chỗ sai) của một tư tưởng nào đú, nhằm khẳng định tư tưởng của người viết.
- Về hỡnh thức: Bài viết phải cú bố cục ba phần:
* Mở bài: Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lý cần bàn luận. * Thõn bài:
+ Giải thớch, chứng minh nội dung vấn đề tư tưởng, đạo lý.
+ Nhận định, đỏnh giỏ vấn đề tư tưởng, đạo lý đú trong bối cảnh của cuộc sống riờng, chung.
* Kết bài: Kết luận, tổng kết, nờu nhận thức mới, tỏ ý khuyờn bảo hoặc tỏ ý hành động. Trong bài văn nghị luận cần cú luận điểm đỳng đắn sỏng tỏ, lời văn chớnh xỏc, sinh động.
Phần: LUYỆN ĐỀ VỀ NGHỊ LUẬN CHÍNH TRỊ _XÃ HỘI
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1: Viết một đoạn văn ngắn ( 15 đến 20 dũng) Trỡnh bày suy nghĩ của em về đức tớnh
trung thực.
Gợi ý:
a.Mở đoạn.
Giới thiệu chung về đức tớnh trung thực.
b.Thõn đoạn.
- Trỡnh bày được khỏi niệm về đức tớnh trung thực. - Biểu hiện của tớnh trung thực
- Vai trũ của tớnh trung thực trong cuộc sống + Tạo niềm tin với mọi người
+ Được mọi người yờu quý.
+ Gúp phần xõy dựng, hoàn thiện nhõn cỏch con người trong xó hội. - Tớnh trung thực đối với học sinh ( Học thật, thi thật)
c. Kết đoạn.
- Sự cần thiết phải sống và rốn luyện đức tớnh trung thực.
Đề 1:
Bầu ơi thương lấy bớ cựng
Tuy rằng khỏc giống, nhưng chung một giàn
Em hiểu như thế nào về lời khuyờn trong cõu ca dao trờn? Hóy chứng minh rằng: Truyền thống đạo lý đú vẫn được coi trọng trong xó hội ngày nay.
Dàn bài.
a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về truyền thống thương yờu, đoàn kết giỳp đỡ lẫn nhau của dõn tộc Việt Nam.
- Trớch dẫn cõu ca dao. b. Thõn bài.
* Hiểu cõu ca dao như thế nào?
- Bầu bớ là hai thứ cõy khỏc giống nhưng cựng loài, thường được trồng cho leo chung giàn nờn cựng điều kiện sống.
- Bầu bớ được nhõn hoỏ trở thành ẩn dụ để núi về con người cựng chung làng xúm, quờ hương, đất nước.
- Lời bớ núi với bầu ẩn chứa ý khuyờn con người phải yờu thương đoàn kết dự khỏc nhau về tớnh cỏch, điều kiện riờng.
* Vỡ sao phải yờu thương đoàn kết?
- Yờu thương đoàn kết sẽ giỳp cho cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Người được giỳp đỡ sẽ vượt qua khú khăn, tạo lập và ổn định cuộc sống.
+ Người giỳp đỡ thấy cuộc sống cú ý nghĩa hơn, gắn bú với xó hội, với cộng đồng hơn. + Xó hội bớt người khú khăn.
- Yờu thương giỳp đỡ nhau là đạo lý, truyền thống của dõn tộc ta. * Thực hiện đạo lý đú như thế nào?
- Tự nguyện, chõn thành.
- Kịp thời, khụng cứ ớt nhiều tuỳ hoàn cảnh.
- Quan tõm giỳp đỡ người khỏc về vật chất, tinh thần. * Chứng minh đạo lý đú đang được phỏt huy.
- Toàn dõn tham gia nhiệt tỡnh, trở thành nếp sống tự nhiờn. - Kết quả phong trào.
c. Kết bài.
- Khẳng định tớnh đỳng đắn của cõu ca dao.