Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố nhân tạo bao quanh con người có ảnh hưởng ựến ựời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật. Ô nhiễm môi trường là sự biến ựổi các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, ảnh hưởng xấu ựến con người và sinh vật (Luật bảo vệ môi trường, 2005)
Theo tổ chức Y tế thế giới, ô nhiễm môi trường là việc chuyển các chất thải hoặc nguyên liệu vào môi trường ựến mức có khả năng gây hại cho sức khỏe con người và sự phát triển của sinh vật hoặc làm giảm chất lượng môi trường sống .
Trong những năm qua, làng nghề Việt Nam ựã ựóng góp cho xã hội một lượng hàng hoá khá phong phú, giải quyết công ăn việc làm và làm tăng thu nhập cho nông dân tại các làng nghề quê. Bên cạnh mặt tắch cực, hoạt ựộng sản xuất tại các làng nghề gây ảnh hưởng xấu tới môi trường, sức khoẻ cộng ựồng và làm xuất hiện những xung ựột môi trường nông thôn.
Tại hội thảo Ộ Môi trường và những tồn tại trong hoạt ựộng làng nghề Việt NamỢ do viện Khoa học Công nghệ và Môi trường, trường đại học Bách Khoa Hà Nội và Bộ khoa học và Công nghệ tổ chức, các chuyên gia ựã ựưa ra những con số ựáng báo ựộng hiện trạng môi trường các làng nghề. 100% mẫu nước thải ở các làng nghề ựều vượt quá tiêu chuẩn cho phép, nước mặt, nước
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 22
ngầm ựều có dấu hiệu ô nhiễm. Các làng nghề chế biễn nông sản thực phẩm, dệt nhuộm... nước thải chứa hàm lượng BOD5 ( nhu cầu oxy sinh hoá) rất cao, có khi lên tới 2.003 mg/lắt; làng nghề bún thôn đoài ( Bắc Ninh ) hàm lượng COD ( nhu cầu oxy hoá học ) cao gấp 3,2 ựến 8,93 lần so với cho phép. Chất lượng các làng nghề chế biết nông sản, thực phẩm ( CBNSTP) phần lớn ô nhiễm nghiêm trọng với hàm lượng COD, TS rất cao. Nước thải làng nghề tinh bột sắn Bình Minh có hàm lượng COD lên tới 858 mg/l và SS là 926 mg/l trong khi TCCP là 100 mg/l. Nước giếng ở làng Tân đô và Ninh Vân có nhiều vi khuẩn Colifom. Giếng nước của tất cả các làng nghề sản xuất nước mắm ựược khảo sát trong khuôn khổ ựề tài KC 08-09 bẩn ựến mức dân làng phải mua nước ngọt từ nơi khác về dùng.
Tại các làng nghề tái chế kim loại, nước thải có hàm lượng ựộc hại quá cao, ựặc biệt là kim loại nặng. Làng nghề Vân Chàng ( Nam định) có nồng ựộ ô nhiễm gấp hàng chục lần TCCP khiến tất cả các ao hồ trong các làng nghề này không thể nuôi cá. Ở các làng nghề dệt nhuộm, người ta tìm thấy ựủ các thành phần ô nhiễm nhẽ ra chỉ có ở các nhà máy lớn như chất bẩn, dầu, sáp, hợp chất Nito, pectin, các hoá chất kiềm, axit, muối... Tại các làng nghề sơn mài Hạ ( Hà Tây), hàm lượng COD, BOD và SS ựều cao hơn TCCP từ 1,8 Ờ 3,5 lần. Tại các làng nghề mỹ nghệ sừng đỗ Hải ( Nam định ) nước mặn có ựộ pH = 4,4; SS và COD vượt TCCP hàng chục lần.
Ô nhiễm không khắ chủ yếu xẩy ra ở các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, gốm, sứ, ựồ nhựa... ước tắnh tải lượng ô nhiễm do ựốt than nung vôi, nung gốm, sứ từ hàng trăm lò thủ công lên tới hàng triệu m3 khắ ựộc. Dân cư làng nghề phải sống chung với khói bụi, hơi nóng và các khắ thải ựộc hại, ựiển hình là các làng nghề Bát Tràng, Xuân Quang ( Hưng Yên ), làng nghề nung vôi đôn Tân ( Thanh Hoá ), Kiên Khê ( Hà Nam)...
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 23
Môi trường nước, không khắ bị ô nhiễm tại các làng nghề ựã tác ựộng không nhỏ tới sức khoẻ của người lao ựộng. Các bệnh nghề nghiệp như bênh hô hấp, ựau mắt, suy nhược thần kinh, bệnh ngoài da, ựường ruột... ngày càng gia tăng. Một số làng nghề gây các bệnh mãn tắnh như ung thư, quái thai, nhiễm ựộc kim loại nặng. Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề cũng bị ô nhiễm nặng, nhiều ruộng lúa, cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm từ các làng nghề.
Kết quả ựiều tra cho thấy người dân làng nghề CBNSTP thường mắc phải bệnh phụ khoa ở phụ nữ (13 Ờ 18% ), ựường tiêu hoá ( 8-30%), viêm da ( 4.5- 23%), ựường hô hấp ( 6-18%), ựau mắt 9-15 %. Tỷ lệ mắc bệnh ở trẻ em và phụ nữ tại các làng nghề tái chế chiếm từ 30 Ờ 45%, chủ yếu là các bệnh ựường hô hấp, viêm phế quản, viêm phổi. Các bệnh dịch như tiêu chảy, ựau mắt ựỏ, ngộ ựộc ngày càng gia tăng, ựặc biệt tại các làng nghề tái chế kim loại. Tuổi thọ trung bình từ 45 Ờ 50.
Tình trạng môi trường và ựiều kiện lao ựộng tại các làng nghề như sau. Làng nghề mộc và chạm khắc: yếu tố gây ô nhiễm chắnh tại các làng nghề này là tiếng ồn, bụi, hơi dung môi và nhiệt. Tiếng ồn phát sinh từ các máy xẻ gỗ, máy cưa, máy tiện, máy bào, máy phun sơn, máy chuốt, xẻ mây song... Tiếng ồn ựo ựược ựều vượt 85dBA, cá biệt tại các khu vực làm việc bên cạnh máy móc tiếng ồn vượt 95dBA. Do nơi sản xuất và nhà ở liền kề nhau, có nhiều gia ựình tiếng ồn ựo ựược trong phòng khách, phòng ngủ lên tới 78dBA, vượt quá QCVN 26:2010 BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn , mức tiếng ồn cho phép: từ 6- 21h: 55dBA). Bụi tại các làng nghề mộc phát sinh trong quá trình vận chuyển và gia công sản phẩm, Nồng ựộ bụi ựo ựược tại làng nghề Bắch Chu ( Vĩnh Phúc ) khoảng 4,8- 24,5mg/m3, làng mộc Minh Tân ( Vĩnh Phúc) 2,5 Ờ 18,3 mg/m3, làng mộc khắc gỗ đồng Kỵ (
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24
Bắc Ninh) 1,2 Ờ 9,8 mg/m3, làng mộc Chàng Sơn ( Hà Tây ) là 4,7 Ờ 8,3mg/m3.
Làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng: gây ô nhiễm cả chất thải khắ, rắn và nước. Bụi phát sinh do các hoạt ựộng vận chuyển, chế biến nguyên nhiên vật liệu( ựất ựá, cao lanh, xi măng, than...). Khắ thải của các lò nung gạch, ngói, gốm sứ... có chứa các loại khắ có hại như: CO, SO2, NOx HF... gây ô nhiễm môi trường không khắ rất lớn. Các chất thải rắn như: xỉ than, gạch ngói vỡ, gốm không ựược thu gom, chôn lấp mà lại ựổ bừa bãi vào góc vườn, bờ ao, bờ hồ, sông hoặc xếp xung quanh hàng rào trong mỗi gia ựình gây không khắ ngột ngạt, chật chội, tắc ngẽn các dòng nước chảy. Nước thải sinh hoạt, nước mưa nếu không có rãnh thoát ựều chảy ra ựường làng lẫn với bùn ựất gây lầy lội, ô nhiễm nguồn nước.
Làng nghề chế biến thực phẩm: Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng nhất là nước thải từ các công ựoạn sản xuất và chăn nuôi. Nguồn nước mặt thường có hàm lượng BOD, cặn lơ lửng và NH3 cao. Môi trường không khắ tại các làng nghề này cũng bị ô nhiễm nặng bởi khói và các khắ CO, CO2, NOx từ các lò lấu thủ công với nhiên liệu chắnh là than cám, củi, rơm rạ... Mùi khó chịu bởi các khắ H2S, NH3 từ phân gia súc, gia cầm, bã sản phẩm ựể chất ựống.
Làng nghề tái chế kim loại ( nhôm, ựồng, chì, kẽm ): không khắ bị ô nhiễm nặng nề do khắ thải từ các lò tái chế kim loại, ngoài các khắ ựộc do ựốt cháy nhiên liệu như CO, CO2, NOx còn có các loại hơi oxit kim loại như PbO, ZnO, MnO... Nước mặt và tài nguyên ựất ựai các làng nghề này cũng bị ô nhiễm nặng, hàm lượng kim loại nặng vượt TCCP nhiều lần.
Bảng 2.9 : Kim loại nặng trong nước thải làng nghề tái chế kim loại 2009 (mg/l) STT Làng nghề Cr+ Fe Pb2+ Cu2+ Zn2+ Al3+
1 Chỉ đạo- Bắc Ninh 0.04 0.4 0.35 0.1 0.6
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25
3 Phước Kiều- Quảng Nam 0.2 7.6 0.6 3.1 1.8 2.1 4 Xuân Tiến- Nam định 0.8 0.3 0.44 3.25 2.15 0.32
QCVN 03:2008 1 5 0.1 1 2
Nguồn: ựề tài KC 08-09, 2008.
Làng nghề làm giấy: ô nhiễm nguồn nước do nước thải từ phân xưởng xeo giấy, nấu bột giấy không qua xử lý mang theo một hàm lượng lớn các chất hữu cơ phân huỷ từ nguyên liệu, các hoá chất sử dụng như xút, nước javen, phẩm màu, nhựa thông... Kết quả khảo sát tại các làng nghề Phong Khê và Phú Lâm ( Bắc Ninh) cho thấy hàm lượng cặn lơ lửng vượt TCVN 08:2008 từ 5-10 lần và BOD vượt 6-12 lần, NH3 vượt 3-7 lần, ngoài ra các chỉ tiêu khác như pH, DO và coliform cũng vượt TCCP.
Làng nghề rèn Ờ cơ khắ: ô nhiễm môi trường không khắ từ các lò nung, lò rèn, từ các bể mạ, bể tẩy rửa; ô nhiễm nước từ bể mạ, bể tẩy rửa: chất thải rắn như xỉ than; tiếng ồn từ các công ựoạn gia công cơ khắ và nhiệt. Các kết quả khảo sát gần ựây nhất của viện bảo hộ lao ựộng cho thấy tiếng ồn phát sinh hầu hết từ các công ựoạn sản xuất nhưng mức cao phát sinh chủ yếu từ máy ựột dập, máy cán thép có mức tiếng ồn tương ựương trên 95dBA. Nồng ựộ bụi và các loại hơi khắ ựộc nhìn chung ựều thấp hơn TCCP ựối với khu vực làm việc nhưng lại cao hơn rất nhiều nếu so sánh với tiêu chuẩn cho khu dân cư. Nước thải của các cơ sở mạ ở các làng nghề gây ô nhiễm nặng môi trường nước, ựất.
Làng nghề thủ công mỹ nghệ: chất thải thường là chất rắn, chất khắ. Làng nghề mây tre ựan trong công ựoạn sấy thường dùng diêm sinh (S) ựã tạo ra khắ thải ựộc hại ( 1 tấn mây tre qua 5 lần sấy cần 10kg S. Riêng làng nghề chế biến mây tre ựan xã Bình Minh ( Hưng Yên ) hàng năm sử dụng khoảng 3,5 tấn S ựể hun sấy, xông nguyên liệu).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 26
Làng nghề công nghiệp: chất thải của các làng nghề này rất ựa dạng, như chất thải khắ ( bụi, khắ ựộc) tạo ra trong quá trình phơi, sấy khô, ựốt ở làng nghề gốm sứ; do quá trình nấu chảy nguyên liệu ở làng nghề tái chế chì, tái chế nhôm; chất thải lỏng và rắn do quá trình xử lý rửa nguyên liệu tái chế ở làng nghề tái chế kim loại, thuộc da... Vắ dụ trong làng nghề tái chế nhựa, nguyên liệu chắnh là các vỏ bình ắc quy hỏng, các loại vỏ chai, lọ bằng nhựa, các túi, mảnh nilon, vỏ dây ựiện hỏng... ựược thu thập từ rất nhiều nguồn, trong ựó rất nhiều loại chưa các hoá chất ựộc hại, các dung môi hữu cơ, thuốc trừ sâu diệt cỏ... và việc súc rửa, làm sạch chúng ựã thải ra một lượng lớn chất thải làm ô nhiễm môi trường nước, nhiều ao hồ bị ô nhiễm rất lặng không thể tiếp tục sử dụng, làng nghề thuộc da ựã thải ra một lượng lớn thịt, mỡ, lông thối rữa; thêm vào ựó là một lượng muối, vôi, hoá chất khác ( có Cr2- ) ựi vào nguồn nước thải gây mùi hôi thối, nước có màu ựen, ựặc sánh, phát sinh nhiều ruồi, muỗi. Ước tắnh cứ thuộc một tấn da tươi sẽ thải ra khoảng 80 Ờ 100m3 nước thải.
Làng nghề sản xuất cung ứng nguyên vật liệu: các chất thải rắn( xỉ than, gạch vỡ, gạch phồng...) và chất thải khắ ( bụi, HF, SO2, CO, NOx). Làng nghề sản xuất vôi Duyệt Lễ ( Hưng Yên) hàng năm sử dụng hết khoảng 6.000 tấn than, 100 tấn củi, 250 tấn bùn, 10.000m3 ựá, và ựã thải vào môi trường một lượng lớn chất thải gây ô nhiễm.