đƣợc
Cỏc hợp chất tinh khiết đó phõn lập (ACE4, ACE7, ACE8 và ACE9) đƣợc thử hoạt tớnh chống oxy húa invitro. Kết quả đƣợc trỡnh bày ở bảng 3.11.
Bảng 3.11. Kết quả xỏc định hoạt tớnh chống oxy húa Tỷ lệ (%) tế bào sống sút Nồng
độ (àg/ml)
ACE4 ACE7 ACE8 ACE9
Curcumin Nồng độ (àg/ml) 160 63,25 65,90 66,95 27,92 80 67,42 32 50,53 62,19 66,25 6,01 16 59,11 6.4 24,73 46,11 55,30 3,00 3,2 41,73 1.28 8,13 38,34 51,41 -7,42 0,64 16,89 ED50 (àg/ml) 30,64 7,31 1,02 >160 6,31
Nhận xột: Trong 4 chất đem thử cú 3 chất cú hoạt tớnh chống oxy húa là ACE4, ACE7 và ACE8. Trong đú, ACE8 cú tỏc dụng mạnh nhất với ED50 là 1,02 àg/ml, ở liều thử nghiệm gấp đụi Curcumin cho giỏ trị ED50 bằng 1/6 Curcumin. Kế tiếp là ACE7 với ED50 là 7,31 àg/ml (gần tƣơng đƣơng so với
53
Curcumin) và ACE4 là 30,64 àg/ml. Riờng ACE9 khụng thể hiện tỏc dụng chống oxy húa.
54
Chƣơng 4. BÀN LUẬN
Việt Nam nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú nguồn tài nguyờn cõy thuốc rất phong phỳ. Kinh nghiệm sử dụng cõy thuốc của dõn tộc ta cũng rất đa dạng, đặc biệt là tri thức sử dụng cõy thuốc của đồng bào dõn tộc ớt ngƣời, nơi mà đa số đồng bào tự chữa bệnh cho mỡnh bằng cỏc dƣợc liệu tự nhiờn. Ở một số dõn tộc vựng sõu vựng xa, nguồn cõy thuốc phong phỳ và ngƣời dõn chƣa cú thúi quen đến cỏc trung tõm khỏm chữa bệnh thỡ họ chủ yếu tự tỡm thuốc chữa cho mỡnh hoặc đi đến cỏc thầy lang trong vựng. Việc chia sẻ thụng tin về cõy thuốc với ngƣời ngoài là điều khụng dễ, chớnh vỡ thế nhiều cõy thuốc quý đó khụng cũn đƣợc lƣu truyền cho đời sau và chƣa đƣợc nghiờn cứu một cỏch khoa học để làm sỏng tỏ tỏc dụng chữa bệnh.
Là một vựng đất nhỏ hẹp nằm ở giữa miền Trung, Quảng Trị cú nhiều thành phần dõn tộc sinh sống. Ngoài ngƣời Kinh chiếm đa số với 522,139 ngƣời (khoảng 87%), cũn là cỏc dõn tộc thiểu số, đụng nhất là đồng bào Bru - Võn kiều (thƣờng gọi là ngƣời Võn kiều) với 62,741 ngƣời (10,5%), sau đú là ngƣời Tà ụi - Pa kụ (thƣờng gọi là ngƣời Pa kụ) cú 12,820 ngƣời (khoảng 2,4%). Ngƣời Kinh cƣ trỳ tập trung chủ yếu ở vựng đồng bằng ven biển và gũ đồi trung du, cũn ngƣời Võn kiều, Pa kụ sống ở vựng nỳi cao dọc dóy Trƣờng Sơn. Mỏn đỉa là cõy thuốc đƣợc cỏc thầy lang ở nhiều bản làng lấy ở rừng về để sẵn trong nhà để chữa bệnh. Cõy thuốc này thƣờng đƣợc đồng bào dõn tộc nơi đõy dựng chữa cỏc bệnh về gan nhƣ viờm gan, xơ gan... Cú thầy lang cũn trồng cõy này trong vƣờn nhà để tiện dựng khi cần. Việc xỏc định tờn khoa học của cõy thuốc là điều cần thiết trƣớc tiờn, vỡ với đồng bào dõn tộc cõy thuốc nào cũng thƣờng đƣợc gọi là “cõy ngải”. Thành phần hoỏ học của nú cú những gỡ? Cõy thuốc cú độc tớnh hay khụng? Liều độc là bao nhiờu? Tỏc dụng sinh học nhƣ thế nào? Đấy là những cõu hỏi mà luận văn sẽ gúp phần trả lời.
55