Tài khoản 154: Chi phí SXKD dở dang Từ ngày 01/07/2009 đến ngày 31/09/2009
Số dư đầu kì:
Tk đối ứng Tên tài khoản Số phát sinh
Nợ có
621 chi phí NVL trực tiếp 6.917.016.625
622 Chi phí nhân công trực tiếp 747.167.853 623 Chi phí sử dụng máy thi công 5.803.247.547
627 Chi phí sản xuất chung 917.369.552
632 Giá vốn hàng bán 12.129.631.970
Tổng phát sinh nợ: 14.384.801.577 Tổng phát sinh có: 12.129.631.970 Số dư cuối kì: 2.255.169.607
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Biểu số 31:
TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CTGT1 CÔNG TY XÂY DỰNG 123
SỔ CÁI TÀI KHOẢN 154Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Tháng 09/2009
Chứng từ Diến giải TK
Đư
Số phát sinh
Ngày Số Nợ có
... … … … …
30/09 KCCP KCCP NVLTT dự án Cầu Giẽ-Ninh bình
621 6.917.016.625
30/09 355 KCCP NCTT dự án Cầu Giẽ-Ninh Bình
622 747.167.853
… … …. … …
30/09 KCCP NVLTT đường
cao tốc Láng Hòa Lạc
621 5.234.999.000
30/09 KCCP sử dụng máy thi công CT quốc lộ 279
623 190.000.000
30/09 KCCP khác CT quốc lộ
279
627 30.345.000
30/09 Tổng cộng … …
Số dư cuối kì:
Ngày 30 tháng 09 năm 2009
Người lập biều
(kí, họ tên)
Kế toán trưởng
(kí, họ tên)
Giám đốc
(kí, họ tên)
(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)
2.2.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây dựng 123.
2.2.2.1 Đối tượng tính giá thành
Như đã đề cập ở trên để thuận lợi cho yêu cầu quản lý, Đối tượng tính giá thành của Công ty xây dựng 123 là các công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc (xác
2.2.2.2 Kỳ tính giá thành.
Kỳ tính giá thành phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất, hình thức nghiệm thu và bàn giao khối lượng sản phẩm hoàn thành.
Dưới đây là kì tính giá thành của một số CT, HMCT tại Công ty: - Dự án Cầu Giẽ - Ninh Bình: bộ phận HMCT hoàn thành. - Nút giao Láng Hòa Lạc: khi bộ phận công trình hoàn thành.
- Công trình QL5 Hà Nội – Hải Phòng: đạt điểm dừng kĩ thuật hợp lý. - Dự án đường dẫn cầu Phù Đổng: Đạt điểm dừng kĩ thuật hợp lý. - Dự án Sài Gòn – Trung Lương (Tạo Nhám): năm tài chính.
- …
2.2.2.3 Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp trong Công ty.
Giá thành sản phẩm xây lắp là tổng hao phí về NVL, lao động, máy móc, thiết bị… tính cho CT, HMCT hoàn thành. Giá thành đơn vị được xác định phụ thuộc vào đặc tính của từng công trình. Ví dụ: Với công trình đường giao thông như Dự án đường cao tốc Láng Hòa Lạc thì giá thành đơn vị tính cho m2 của các tầng đá (mỗi tầng đá được coi là một HMCT). Với dự án Cầu Giẽ – Ninh Bình thì giá thành đơn vị cũng tính cho m2 công trình hoàn thành.
Theo đó, giá thành đơn vị đối với công trình cầu đường được xác định theo công thức sau: Giá thành đơn vị m2
xây dựng hoàn thành =
Tổng giá thành toàn bộ công trình
Tổng khối lượng đơn vị m2 xây dựng hoàn thành
Như vậy, xuất phát từ đặc thù của ngành xây lắp, ta có thể thấy, đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp cũng trùng với đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Đó điều là các CT, HMCT. Tuy nhiên, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là những CT, HMCT còn dở dang, đang thi công, còn đối tượng tính giá thành là những CT, HMCT đã hoàn thành. Mặt khác, các công trình xây dựng thường có thời gian thi công kéo dài, khối lượng công việc lớn nên việc tính giá thành còn được thực hiện theo điểm dừng kĩ thuật hợp lý.
Xuất phát từ phương pháp tập hợp chi phí sản xuất là phương pháp trực tiếp nên công ty cũng áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm xây lắp. Theo phương pháp này, toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh ở công trình nào sẽ được tập hợp cho công trình đó. Còn với các công trình chưa hoàn thành toàn bộ, công ty xác định điểm
Trên cơ sở số liệu tổng hợp được và chi phí thực tế của khối lượng xây lắp dở dang đầu kỳ trên Bảng tính giá thành kỳ trước, chi phí dở dang cuối kỳ trên Biên bản xác nhận khối lượng sản phẩm làm dở, kế toán tiến hành tính giá thành thực tế khối lượng xây lắp hoàn thành bàn giao cho từng công trình theo công thức sau:
Giá thành Thực tế = Chi phí Sản xuất dở dang Đầu kỳ + Chi phí Sản xuất phát sinh Trong kỳ - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ
Như vậy, muốn tính được giá thành công trình, hạng mục công trình hoàn thành, kế toán cần phải xác định giá trị sản xuất dở dang cuối kì.
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Cuối năm, hoặc theo tiến độ thực hiện công trình, hoặc khi đạt điểm dừng kĩ thuật, các kĩ thuật viên phòng kĩ thuật của Công ty, các đội trưởng và chủ đầu tư sẽ tiến hành nghiệm thu. Giá trị sản xuất dở dang cuối kì được tính theo công thức:
Chi phí thực tế KLXLDD Cuối kỳ = Chi phí thực tế Của KLXL Đầu kì chi phí của KLXL phát sinh trong kì x
chi phí theo dự toán KLXLDD cuối kì Chi phí của KLXL bàn giao trong kì theo dự toán Giá trị dự toán của KLXLDD cuối kỳ
Trong thực tế thi công công trình, Công ty đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp giản đơn. Cuối mỗi tháng, quý, cán bộ phòng kĩ thuật, phòng kế toán, chủ nhiệm công trình và chủ đầu tư tiến hành nghiệm thu, đánh giá khối lượng hoàn thành và kiểm kê, đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ cho CT, HMCT cụ thể. Theo đó, phòng kế toán có trách nhiệm lập phiếu dự toán khối lượng công việc dở dang cuối kì. Sau đó, căn cứ vào Biên bản kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kì và phiếu giá dự toán khối lượng xây lắp dở dang kế toán tính ra giá trị thực tế khối lương xây lắp dở dang cuối kì và lập bảng kê chi phí sản xuất xây lắp dở dang cuối kì cho từng công trình.
tỷ VND. Tính đến hết tháng 9 năm 2009, tổng chi phí phát sinh phản ánh trên tài khoản 154 là: 56.349.200.000 đồng, trong đó, khối lượng công trình hoàn thành nghiệm thu được chủ đầu tư thanh toán là: 55.445.000.000 đồng. Như vậy, sản phẩm xây lắp dở dang đầu kì là:
56.349.200.000 – 55.445.000.000 = 904.200.000 đồng.
Tương tự với sản phẩm dở dang cuối kì ở bảng trên ta tính được là: 2.255.169.607 đồng.
Biều số 32:
CÔNG TY XÂY DỰNG 123 Số 623 Đê La Thành
BẢNG KÊ CHI PHÍ SẢN XUẤT XÂY LẮP DỞ DANG
Quý 3/2009
Đvt: Đồng
Khoản mục Giá trị SPDD cuối kì
1- Chi phí NVL trực tiếp 2- Chi phí nhân công trực tiếp 3- Chi phí sử dụng máy thi công 4- Chi phí sản xuất chung
1.545.200.607 349.340.000 245.000.000 115.629.000
Tổng công 2.255.169.607
Ngày 30 tháng 9 năm 2009
Người lập Kế toán trưởng
(Nguồn: Phòng Tài chính – kế toán)
Tính giá thành sản phẩm xây lắp:
Sau khi xác định được giá trị sản phẩm dở dang cuối kì, kế toán tiến hành tính và lập thẻ tính giá thành SPSX hoàn thành trong kì để kết chuyển sang giá vốn. Căn cứ để kế toán tính giá thành sản phẩm hoàn thành cho từng công trình, HMCT là Bảng kê chi phí SXDD cuối kì trước (đầu kì này), bảng tổng hợp chi phí sản xuất phát sinh kì này.
Giá thành bộ phận hoàn thành của HMCT Cầu Giẽ - Ninh Bình được thể hiện qua bảng sau:
TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CTGT1 CÔNG TY XÂY DỰNG 123
Mẫu số S37-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC của
Bộ trưởng Bộ Tài chính)