Ỏi những kinh nghiệm xây dựng và thự thi hính sáh pháp luật liên quan đến thương mại điện tử nói hung và thanh toá

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 46)

quan đến thương mại điện tử nói chung và thanh toá

Canada, Nhật Bản, và các nền kinh tế khác như Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore.

3. 2. Đối với các tổ chức kinh doanh

. 2.1 Với các Ngân hàng nói riêng: hình thành liên minh chặt chẽ cho thị trường thẻ cũng như thị trường thanh toán điện tử

Hiện nay, số lượng người dân có thẻ tuy đã tăng nhưng lại chủ yếu tập trung ở thành phồ và người có thẻ của Ngân hàng này đã sử dụng máy ATM, máy POS của ngân hàng khác nhưng lại bị mất phí.

Các ngân hàng cần có một mạng cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử có khả năng kết nối với các nhà cung cấp dịch vụ, phát triển mạng lưới đại lý thanh toán rộng khắp là một cách đi tắt để đuổi kịp các quố

gia khác. Sự liên kết hiện nay giữa các ngân hàng tuy đã được thực hiện, nhưng sự liên kết này chưa thống nhất và đồng bộ với nhau nên khó có điều kiện tập trung vào các chiến lược trọng điểm về phát triển cơ sở khách hàng, phát triển sản phẩm mới và cũng khó nâng cáo chất lượng dịch vụ và tăng hiệu quả hoạt động.

Các ngân hàng thương mại đã hiện đại hóa công nghệ thông qua việc đầu tư hệ thống cor

– banking ( phần mềm ngân hàng lõi) và các giải pháp thanh toán bằng thẻ. Kết nối các nhà cung cấp dịch vụ với ngân hàng qua phương thức thanh toán điện tử, thì mới có thể khai thác tối đ

hiệu quả cho các hệ thống core – banking này và cho phép người tiêu dùng thanh toán các dịch vụ một cách đơn giản và thuận lợi.

Trên thế giới việc thanh toán qua thẻ rất phổ biến, nhưng ở nước ta thẻ mới chỉ được dựng để rút tiền mặt. Việc rút tiền mặt từ máy ATM để tiêu dùng về bản chất vẫn là thanh toán tiền mặt.

là một bước đi tất yếu trong công cu

cuyển đổi từ nền kinh tế tiền mặt sang nền kinh tế điện tử. Ưu điểm của phương thức này trước

ên là giúp người tiêu dùng thuận lợi trong hoạt động giao dịch hàng ngày, giúp khai thác thệ thống hạ tầng kỹ thuận mà ngành ngân hàng đã đầu tư trang thiết bị, hạn chế lãng phí và xây dựng thói quen tiêu dùng văn minh.

3. 2.2 Chủ động tìm hiểu lợi ích của thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng

Đa phần các doanh nghiệp đều có rất ít thông tin cũng như ít tìm hiểu về các phương thức, cách thức hoạt đỗng, cũng như những ưu điể

của thanh toán điện tử mang lại. Trong khi đó hầu hết các doang nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã nắm bắt được lợi ích, cũng như cách ứng dụng thương mại điện tử từ lâu, đó là một trong những nguyên nhân vì sao thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài luôn có năng lực cạnh tranh cao hơn va tỷ trọng xuất khẩu lớn hơn.

Các doanh nghiệp quy mô dự lớn hay nhỏ đều nên chủ động tìm hiểu những lợi ích to lớn của thanh toán điện tử ( tiết kiệm thời gian, nhân lực, tăng hiệu quả kinh doanh…) coi như đây là một trong những nhiệm vụ gắn với việc xây dựng chiến lươc kinh doanh dài hạn. Trong bối cảnh ứng dụng thông tin c

tá động to lớn và toàn diện tới năng lực cạnh tranh của từng doanh nghiệp và Việt Nam gia nhậ

tổ chức thương mại thế giới WTO, sức ép cạnh tranh từ việc mở cửa thị trường sẽ rất lớn nên việc tìm hiểu lợi ích và ứng dụng thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng để nâng cao cạnh tranh là việc cấp thiết.

3. 2.3 Xác định phương thức thanh toán điện tử phù hợp và có chính sách đầu tư một cách hợp lý

lợi ích cũng như tầm quan trọg của th

h toán điện tử, tuy nhiên còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc triển khai cụ thể. Trong rất nhiều các phương thức thanh toán hiện nay, doanh nghiệp cần tìm hiểu, nghiên cứu và tự chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp với quy mô doanh nghiệp, loại hình kinh doanh, trình độ cán bộ, c

sởhạ tầng, công nghệ… c ủa mình.

Trên cơ sở lựa chọn phương thức thanh toán phù hợp doanh nghiệp cần xây dựn

kế hoạch triển khai cụ thể, bao gồm kế hoạch tài chính trên cớ sở đầu tư vào thiết bị công nghệ, đầu tư vào nguồn lực con người… Cần đầu tư một cách hợp lý, không nên lãng phí, đầu tư một cách ồ ạt thiếu tính toán.

3. 2.4 Chủ động góp ý các chính sách và pháp luật, góp phần hoàn thiện hành lang pháp lý cho thanh toán điện tử

Thương mại điện tử là một lĩnh vực rất mới và phát triển cực kỳ mau lẹ nên các cơ quan xây dựng chính sách,pháp luật không phải lúc nào cũng đưa ra được các chính sách hay pháp luật phù hợp với quy luật pháp triển của thương mại điện tử. Hơn thế nữa, các chính sách, pháp luật liên quan đến thương mại điện tử nói chung và thanh toán điện tử nói riêng đều có đối tượng là các doanh nghiệp kinh doanh. Trong quá trình hoạt động của mình, doanh nghiệp có thể nhận ra những điểm phù hợp cũng như những điểm còn hạn chế trong các chính sách ph

luật. C

vì thế các doanh nghiệp cần có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan soạn thảo, ban hành luật thông qua việc đóng góp ý kiến, tham gia các diễn đàn… nhằm hỗ trợ cho các cơ quan nhà nước hoàn thành tốt nhiệm vụ xây dựng chính sách pháp luật liên quan đến thương mại điện tử nói chung và thanh toán đ

n tử nói riêng. KẾT LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vây, qua quá trình tìm hiểu chúng ta đã có cái nhìn rõ nét và sâu sắc hơn về vấn đề thanh toán điện tử, từ những lợi ích mà nó mang lại cũng như những rủi ro có khả năng xảy ra. Từ đóm thấy được tầm quan trọng của việc phát triển dịch vụ thanh toán điện tử trong thời kỳ hội nhập kinh té quốc tế.

Thanh toán điện tử ở nước ta mới chỉ trong giai đoạn phát trển. Do vậy, mới chỉ đáp ứng phần nào các điều kiện để phát triển dịch vụ thanh toán điện tử, còn rất nhiều vấn đề còn tồn tại như hệ thống thanh toán ngân hàng còn chưa hoàn thiện, hạ tầng kỹ thuật của xã hội còn chưa đạt được trình độ cao, cơ sở pháp lý của thanh toán điện tử chưa được xây dựng một cách đồng bộ, vẫn còn nhiều khúc mắ c, đặc biệt vấn đề khó khăn nhất hiện nay cho vấn đề thanh toán trực tuyến vẫn là việc đưa ra được một giải pháp hợp lý. Nếu giải pháp phức tạp quá, khách hàng không muốn dựng. Nếu giải pháp đơn giản quá thì ủi ro cao. Cũng có thể thời gian tới, các ngân hàng nước ngoài cũng sẽ tham gia vào thị trường giải pháp thanh toán trực tuyến này bởi thị trường đang rất cần. Để giải quyết triệt để vấn đề, cần phải có một giải pháp liên kết cộng đồng. Phải nhìn thấy sức mạnh của một cộng đồng lớn. Nếu thành công thì cả cộng đồng đó sẽ cùng được hưởng . Khuôn khổ pháp lý về thanh toán là tiền đề cho sự phát triển nhanh và lành mạnh của các hoạt động

hanh toán điện tử. Sự chỉ đạo của Chính phủ và vai trò của Ngân hàng Nhà nước là những nhân tố đóng vai trị quan trọng thúc đẩy hoạt ộng thanh toán điện tử trong nền kinh tế, cả hiện tại và trong tương lai. Cần có sự kết hợp chặt chẽ giữa các Bộ, các Ngành, địa phương để góp phần thúc đẩy mạnh hoạt động của dịch vụ thanh toán điện tử

Như vậy, muốn hoàn thiện được hệ thống các dịch vụ thanh toán điện tử chúng ta còn rất nhiều điều cần phải rút kim nghiệm và giải quyết , cần hoàn

thiện hạ tầng kỹ thuật, hệ thống ngân hàng được tích hợp và kết nối đầy đủ, công ty cung cấp dịch vụ phải hoàn thiện dịch vụ với chất lượng cao để các doanh nghiệp có nhu cầu tích hợp thanh toán trực tuyến có thể dễ dàng tiếp cận. Một nguyên nhân không kém phần quan trọng là chính các doanh nghiệp phải nâng cao nhận thức về lợi ích của thương mại điện tử, từ đó có kế hoạch ứng dụngNam cho thật sự phù hợp với đặc điểm về sản phẩm và văn hóa kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này đòi hỏi sự phối hợp chặt chẽ và cố gắng hơn nữa của

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 46)