Hững liên min ht

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 32)

dụng quốc tế như Visa, Mastercard, American Express…

Bảng 2.1: Tình hình thanh tNamoán thẻ tại Việt Nam 2010 ( Nguồ: Báo cáo của Ngân hàng Nhà nước Nam10/2010) 2. 3.2.2 Thẻ ghi nợ

Thẻ ghi nợ và thẻ rút tiền mặt ATM chiếm tỷ trọng rất lớn trNamong thị trường thẻ Việt . Đến cuối năm 2009 đã có hơn 800 .000 thẻ được phát hành Namtại Việt . Do tính tiện dụng trong thanh ton cũng như nhu cầu này càng tăng của người tiêu dùng iệt và xu hướng hòa nhập với quốc tế nên việc sử dụng thẻ thanh toán quốc tế tại Việt ngày càng tăng và phổ biến. Trong năm 2010 , số thẻ phát hành t ại Việt Nam đã vượt qua con số 90 0.000 thẻ nội địa của trên 15 ngân hàng được phát hành. Ngoài ra, các ngân hàng vẫn đangNam tiếp tục nghiên cứu để đưa ra giới thiệu những loại thẻ khác phù hợp với nhu cầu thanh toán ngày càng đa dạng của người dân. Ví dụ thẻ tiền mặt ( cash card ) của Ngân hàng Công thương Việt , thẻ đa năng của Ngân hàng Đông Á, Sài Gòn Công Thương… Ngoài việc dựng thẻ để thanh toán trực tiếp tại những điểm bán hàng / dịch vụ chấp nhận phương thức này chủ thẻ còn có thể thông qua hệ thống máy ATM để chuyển tiền thanh toán cho các công ty cung cấp dịch vụ cơ bản ( điện, nước, đi

toại) và thực hiện g

o dịch chuyển khoản khác. Các ngân hàng cũng đang cố gắng mở rộng phạm vi dịch vụ cung cấp trên máy ATM để nó trở thành một cổng thanh toán đa tiện ích cho khách hàng.

Do việc mở rộng phạm vi lựa chọn về phương thức thanh toán cũng là mộ trong những tiêu chí nâng cao tính cạnh tranh của dịch vụ bán hàn, một số doanh nghiệp đã liên kết với ngân hàng để tạo ra một phương tiện thanh toán mơics cho khách hàng – thẻ đồng thương hiệu . Về chức năng sử dụng,

ngthẻ này tương tự với loại

hẻnạp tiền trước ( prepaid card/ store

value card) có tác dụng tác dụng thanh toán như đối với tiền mặt đối với những dịch vụ do công ty phát hành thẻ cung cấp.

2. 3.3 Thanh toán trực tuyến

2. 3.3.1 Giao dịch ngân hàng trực tuyến Giao dịch n

cho phéhách hàng tiến hành qua mạng Interner những giao dịch mang tính định kỳ như theo dõi số dư tài khoản, chuyển khoản trong cũng hệ thống ngân hàng hoặc thanh toán hóa đơn dich vụ cơ bản.

Tuy nhiê n , đến nay phạm vi ứng dụng các dịch vụ này vẫn còn tương đối hạn chế. Đa số các ngân hàng mới triển khai cũng cấp dịch vụ trực tuyến cho các khách hàng là những đối tác lâu năm, các đối tác trong cùng một hệ thống, và đối tượng các doanh nghiệp. Việc phát lệnh chuyển khoản quan Internet hiện mới chỉ thực hiện được nếu tài khoản tiền nhận thuộc cùng hệ thống ngân hàng. Việc chuyển khoản hoặc t

nh toán hóa đơn mặc dù có thể tiến hành trực tuyến nhưng chứng từ thanh toán vẫn đòi hỏi giấy tờ có xác t

c bằng Namchữ kýhường, do đó quy trình thanh toán chưa phải là quy trình thanh toán điện tử.

2.3.3.2 Thanh toán mua hàng trên Internet bằng tài khoản đặt tại ngân hàng hoặc thẻ do ngân hàng phát hành

Ở Việt hiện n ay, do thiếu các quy định về chứng từ điệNamn tử nên những lệnh thanh toán truyền qua phương tiện điện tử không có chữ ký xác nhận của chủ tài khoản vẫn chưa có giá trị pháp lý và không được ngân hàng thừa nhận. Vì vây, thẻ do các ngân hàng Việt phát hành hiện vẫn chưa được dựng để thanh toán trực tuyến. Đây là rào cản lớn cho việc thực hiện trọn vẹn một giao dịch mua hàng trên mạng Internet, khi toàn bộ tương tác giữa người bán và

người mua đều được tiến hành trực tuyến và được sử dụng các chứng từ điện tử. Trong nỗ lực tạo điều kiện tối đa về thanh toán cho khách hàng, một số nhà cung cấp hàng hóa/ dịch vụ phải tìm cách khắc phục trở ngại này bằng những giải phá

mag tính tình thế. Họ đàm phán với từng ngân hàng để xây dựng các hệ thống thanh toán điện

ử cho phép kháchhàng của những ngân hàng này tiến hành thanh toán cho giao dịch trên website của doanh nghiệp.

2. 3.3.3 Thanh toán qua điện thoại di động, PDA và các thiết bị di động khác ( m – payment)

Thanh toán qua cá c thiết bị di động ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới, hòa nhịp với một trào lưu thanh toán mới đó là thanh toán di động. Những sản phẩm phù hợp với

hưn thức kinh doanh này là phần mềm trò chơi, nhạcNam

à á dịch vụ tin nhắn- những sản p

m số hoácos thể tải về và tiêu thụ trực tiếp trên thiết bị di động của khách hàng mà không cần tốn chi phí vận chuyển.

2. 4 . Đánh giá dịch vụ thanh toán điện tử tại Việt 2. 4 .1 Những thành công và bài học

Sau vài năm đi vào hoạt động hệ thống thanh toán điện tử của nước ta đã có những chuyển biến đáng kể. Các dịch vụ thanh toán điện tử được sử dụng gia tăng nhanh chóng như dịch vụ home- banking, mobile- banking, PC- banking, Internet- banking, thanh toán online, thanh toán thẻ, dịch vụ ngân hàng tự động qua ATM, chương trình bán l động vốn của ngân hàng thương mại, vừa khuyến khích thanh toán qua ngân hàng của các doanh nghiệp và cá nhân. Các hình thức thanh toán này đi sâu vào đời sống đã làm đơn giản hoá các thủ tục thanh toán, tăng chất lượng dịch vụ và thời gian cung cấp của các nhà cung cấp. Đặc biệt với sự phát triển của hệ thống ATM và dịch vụ thẻ đã tạo ra một sân chơi bắt nhịp đà phát triển của thế giới. Nếu như trước đây,

tình trạng ách tắc trong các giao dịch ngân hàng, giao dịch liên ngân hàng thường xuyên xảy ra thì giờ đây một hệ thống ATM, hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng đã giúp cho khách hàng có thể thực hiện thanh toán chỉ trong vòng vài giây.

retail-banking), tham gia thanh toán quốc tế SWIFT. Trong việc huy động tiền gửi tiết kiệm, các ngân hàng đã thực hiện dịch vụ gửi một nơi rút tiền nhiều nơi trong cùng một hệ thống, hoạt động này vừa mở rộng kênh huy

Số người dân, hộ gia đình, cán bộ sử dụng thẻ ngân hàng năm 2009 tăng lên rất nhanh, đạt hơn 18 triệu thẻ, giữ vững được nhịp độ tăng trưởng năm sau luôn cao gấp đôi so với năm trước. Người dân đã dần có thói quen rút lương, chuyển khoản, chi tiêu qua thẻ ATM bởi những tiện ích, tiện dụng mọi lúc, mọi nơi của nó. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng vượt bậc của lĩnh vực thông tin - truyền thông tạo ra nền tảng thuận lợi cho thanh toán điện tử. Cuộc chạy đua giữa 5 nhà cung cấp dịch vụ điện thọai di động khiến cho số lượng và chất lượng dịch vụ được nâng lên, với hơn 66 triệu thuê bao điện thoại tính đến tháng 11/2008. Tốc độ đăng kí thuê bao Internet tiếp tục đà tăng trưởng, với hơn 20 triệu người sử dụng, hn 90.000 website có tên miền .vn …Sự “nở rộ” của hàng loạt công ty làm trung gian thanh toán thương mại điện tử như PayNet, VinaPay, Vnpay, Vietpay, Mobivi, Mxnet,…chứng minh tiềm năng và sức hút của lĩnh vực hoạt động mới mẻ này… Việc sử dụng thẻ thanh toán đã và đang chiếm một vị trí quan trọng trong cuộc sống của người dân Việt Nam. Không phải dễ dàng để đưa hình thức thanh toán mới này đến với người tiêu dùng và càng khó khăn hơn để người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng. Tuy nhiên, chỉ trong một thời gian ngắn dịch vụ thanh toán điệ

tử đã có một chỗ đứng khá vững chắc nhưng vần còn nhiều khó khăn để bắt kịp thế giới. Vì vây, khi đã có được nền tảng cơ sở là niềm tin của người tiêu dùng thì các nhà cung cấp nên cố gắng hết sức để phát triển thanh toán điện tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ thống ngân hàng đang có sự chuyển mình mạnh mẽ. Nhiều ngân hàng đầu tư xây dựng hệ thống ngân hàng lõi, hệ thống chuyển mạch, cung cấp dịch vụ thanh toán trực tuyến, Intenet banking. Việt Nam đã có khoảng 28 ngân hàng triển khai hệ thống thẻ và chuyển mạch quốc gia, có thể chia sẻ mạng lưới ATM. Đặc biệt, rất nhiều công ty cung cấp dịch vụ đã dần chuyển sang sử dụng phương thức thanh toán điện tử, trực tuyến qua Int

ne,mobile như các nhà Telco, Game

line, Prudential

FPT Telecom, Vietnam Airlines, Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam (VNPOST) ... Đây là tín hiệu tốt để thúc đẩy thanh toán điện tử phát triển ở Việt Nam trong những năm tiếp theo.

2. 4 .2 Những hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1. Hạn chế

Một trong các phương tiện thanh toán khá phổ biến hiện nay là thẻ thanh toán giao dịch qua máy ATM, máy POS; tuy số lượng thẻ, máy ATM, máy POS do các ngân hàng thương mại (NHTM) phát hành, lắp đặt ngày càng nhưng tác dụng giảm khối lượng tiền mặt vào lưu thông còn rất khiêm tốn. Theo thống kê, khoảng 80% giao dịch qua ATM là để rút tiền mặt, việc thanh toán tiền mua hàng, trả phí dịch vụ qua máy POS còn rất hạn chế vì không có đủ máy quét cho nhiều loại thẻ của nhiều ngân hàng. Để trả tiền mua hàng, khách hàng phải rút tiền mặt từ máy ATM lắp đặt tại các cửa hàng, siêu thị. Ông Lưu Trung Thái – Phó Tổng giám đốc Ngân

àng Quân đội giải thích điều này: hệ thống POS lắp đặt tại các cửa hàng, siêu thị của các ngân hàng hiện nay chưa được kết nối với các hệ thống của ngân hàng khác, dẫn đến ít tiện ích cho các thẻ ATM nội địa của các ngân hàng Việt Nam.

Theo đánh giá của lãnh đạo Bộ Công thương, trong những năm gần đây, TMĐT đã được ứng dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp, tỷ lệ doanh nghiệp

có website tăng từ 31% năm 2005 lên 45% năm 2008, tỷ lệ doanh nghiệp đã xây dựng mạng nội bộ năm 2008 đạt trên 88% so với 84% của năm trước. Hiện có tới 99% số doanh nghiệp đã kết nối internet. Tuy nhiên, do thói quen mua sắm của người tiêu dùng và khâu thanh toán khiến dịch vụ điện tử tại Việt Nam chậm phát triển; người mua và người bán vẫn thực hiện theo phương thức “tiền trao cháo múc”, vì người tiêu dùng lo ngại mua phải sản phẩm không dùng được hoặc chất lượng không đạt như mong muốn. Hệ thống pháp lý bảo vệ thông tin cá nhân vẫn còn thiếu những quy định, chế tài cụ thể về bảo vệ đối tượng sử dụng hình thức thanh toán này. Nhìn chung, việc phát triển thanh toán điện tử ở Việt Nam hiện còn mang tính tự phát, đầu tư cho TMĐT ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào tầm nhìn, quan điểm của lãnh đạo doanh nghiệp, có nhiều cá nhân, doanh nghiệp thành lập những website TMĐT (sàn giao dịch,

bsite phục vụ việc

ng cấp thông tin, website rao vặ

- siêu thị điện tử…) để giành vị thế tiên phong, uy nhiên, tình hình chung là các website này chưa thực sự được marketing tốt và phát triển tốt để mang lại lợi nhuận kinh tế đáng kể.

2.4.2.2 Nguyên nhân

2.4.2.2.1 Nguyên nhân khách quan

Cơ sở pháp lý còn nhiều lỗ hổng và thiếu đồng bộ : Sau khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế nói chung, đổi mới hoạt động ngân hàng nói riêng thì tất cả những quy định về quản lý tiền mặt đã từng được sử dụng trước đó đều bị loại bỏ hoặc các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành nhưng không đi vào cuộc sống. Do vậy, tiền mặt đã nghiễm nhiên trở thành một công cụ thanh toán không hạn chế về đối tượng và phạm vi sử dụng. Đây cũng chính là nguyên nhân để tạo ra một thói quen trong dân chúng, trong các doanh nghiệp và các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế, đó là “việc ưa thích sử

dụng tiền mặt trong thanh toán”. Có những quan điểm cho rằng trong kinh tế thị trường thì Nhà nước không thể bắt ép các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế phải sử dụng phương thức này hoặc phương thức khác trong thanh toán, việc sử dụng tiền mặt, séc hay uỷ nhiệm chi… để thanh toán cho nhau. Đây là quan điểm hết sức sai lầm, bởi dù là kinh tế thị trường nhưng vì lợi ích chung của nền kinh tế, mọi công dân, doanh nghiệp đều phải tuân thủ pháp luật, trong đó có pháp luật về thanh toán. Thực tế cho thấy rằng, sau khi thực hiện công cuộc đổi mới kinh tế, ngành Ngân hàng đã có nhiều đổi mới rất quan trọng, nhưng trong lĩnh vực thanh toán thì không những chưa được đổi mới để phát triển mà còn gần như bị buông lỏng. Do vậy, tình trạng nền kinh tế tiền mặt ở Việt Nam đã kéo dài trong nhiều năm là do không có một hành lang pháp lý ngay

- đầu; Nhà nước không quản lý và cũng không kiểm soát việc tanh toán giữa các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế và giữa các tầng lớp dân cư với nhau, sự buông lỏng của Nhà nước trong quản lý tiền mặt vô hình chung đã tạo cho kinh tế “ngầm” phát triển.

Hành lang pháp lý trong lĩnh vực thanh toán chưa hoàn thiện , mặc dù ngày 19 tháng 11 năm 2005, Luật Giao dịch điện tử đã được Quốc hội thông qua, tạo hành lang pháp lý cho các nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng hiện đại, tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia sâu rộng vào các hoạt động TMĐT, cung cấp các dịch vụ thanh toán cho các chủ thể tham gia kinh doanh trực tuyến trên mạng trong phạm vi toàn xã hội. Tuy nhiên, để Luật này đi vào cuộc sống không chỉ của riêng ngành Ngân hàng mà của toàn xã hội. Hệ thống văn bản pháp lý liên quan đến lĩnh vực thanh toán vẫn còn những điểm cần phải tiếp tục được chỉnh sửa, thay thế để có thể phù hợp với thông lệ quốc tế và nhu cầu của người sử dụng, để cả các loại hình tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán không phải là ngân hàng, các tổ chức công nghệ thông tin cn

làm dịch vụ thanh toán, chẳng hạn như những công ty cung cấp giải pháp công nghệ qua mạng Internet, các công ty kinh doanh dịch vụ thẻ, các tổ chức chuyên làm dịch vụ thanh toán bù trừ .

Cơ sở hạ tầng về công nghệ chưa đáp ứng được yêu cầu : Có một thực tế trong nhiều năm trước đây, cơ sở vật chất của nhiều NHTM còn nhiều yếu kém do không có nhiều vốn để đầu tư trang bị máy móc thiết bị và công nghệ nên khi thực hiện công tác thanh toán giữa các tổ chức kinh tế thường chậm trễ, ảnh hưởng đến chu chuyển vốn của nền kinh tế nói chung và từng doanh nghiệp

-cá nhân nói riêng, vì vậy họ lựa chọn phương thức thanh toán bằng tiền mặt. Thời gian gần đây, trước sự đòi hỏi của thị trường và cạnh tranh trong dịch vụ ngân hàng, tình hình đầu Namtư và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành Ngân hàng đã được cải thiện.

An ninh, an toàn : Tâm lý e ngại về sự không an toàn Namcủa việc ứng dụng Thương mại điện tử, giao dịch trên mạng là một thực tế hiện nay của các doanh nghiệp và người tiêu dùng Việt . Hiện tượng này càng trở thành một vấn đề lớn khi mà vấn đề hacker trên mạng ngày càng phát triển một cách tinh vi. Đối với Việt điều này còn bắt nguồn từ sự đầu tư chưa đầy đủ cho việc bảo mật thông tin trên mạng của các cơ quan, tổ chức và doanh nghiệp người tiêu dùng. Bên cạnh đó việc thiếu kiến thức hiểu biết cần thiết cũng là một nguyên nhân dẫn đến tâm lý e ngại của người sử dụng. Nhận thức vấn đề này các cơ quan, tổ chức tại Việt Nam cũng đang có sự đầu tư cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống thông tin củNama

ình qua đó khắc phục các sự cố

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 32)