Ev hơn 60 tiệu tài khoản điện thoại d

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 27)

ng thì dịch vụ thanh toán điện tử của Việt Nam trong thời gian qua đó phát triển.

2 . 2. 1 Thanh toán điện tử là xu hướng tất yếu

Sự ra đời và phát triển của Internet đã có những tác động lớn tới các lĩnh vực kinh tế. Nó đã tạo ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên công nghệ thông tin và một nền kinh tế mạng. Hơn nữa Internet đã phá vỡ các giới hạn về không gian và thời gian, là chất xúc tác để làm thay đổi các hoạt đông trong các chu kỳ kinh doanh tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển mạnh. Không nằm ngoài xu thế này, Internet đang làm một cuộc cách mạng trong hoạt động thanh toán. Phát triển dịch vụ thanh toán điện tử là sự lựa chọn chiến lược phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay. Mức độ phát triên nhanh chóng của mạng và công nghệ thông tin đã mang lại sự thay đổi chưa từng thấy trong lĩnh vực công nghệ thanh toán đem lại cho người tiêu dùng cũng n

ácdoanh nghiệp

ng tiện ích to lớn. Chính vì vậy đẩy mạnh ứng dụng phát triển dịch vụ thanh toán điện tử là một việc làm tất yếu.

2 .2 .2 Thực trạng

Hệ thống thanh toán điện tử của quốc gia được triển khai làm hai giai đoạn. Giai đoạn I được vận hành từ năm 2002, trong giai đoạn này thì việc triển khai chỉ được áp dụng ở một số địa phương như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng… Giai đoạn 2 được triển khai từ 2/2009, giai đoạn này đã thực hiện việc kết nối các chi nhánh Ngân hàng Nhà nước, đang tiến hành kết nối các hội sở và chi nhành ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng trong cả nước, quy mô khả năng xử lý đạt 2 triêu giao dịch /ngày. Tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt trong tổng phương tiện thanh toán giảm xuống còn 15 % (năm 2007 là 25%). Số lượng website TMDT cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử có sự phát triển nhảy vọt. Nếu năm 2009 chỉ có một vài website TMDT cung cấp dịch vụ này thì năm 2010 đã có trên 100 website của các doanh nghiệp thuộc nhiều lĩnh vực khác nha

như ngân hàng, hàng không, du lịch, siêu thị bán hàng tổng hợp …triển khai thành công việc cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử cho khách hàng.

Thẻ thanh toán ngày càng trở thành phương tiện thanh toán phổ biến với trên 22 triệu thẻ phát hàủa 47 tchức cung ứng dịch vụ thanh toán, trong đó thẻ ghi nợ chiếm 96,76%, thẻ tín dụng chiếm 1,59%, thẻ trả trước chiếm 1,65%. Cơ sở vật chất

phục vụ

thanh toán thẻ tiếp tục được đầu tư nâng cấp với trên 9.000 ATM và hơn 35.000 thiết bị chấp nhận thẻ (POS).Ngoài ra, Việt Nam đã tiến hành kết nối hệ thống thanh toán thẻ của VNBC và AZN vào hệ thống Banknetvn – Smartlink thành một hệ thống thanh toán thẻ thống nhất. Để thúc đẩy phát

triển dịch vụ thanh toán điện tử,

gân hàng Nhà nước đã cho phép 6 tổ chức không phải tổ chức tín dụng thực hiện thí điểm cung ứng phương tiện thanh toán, trong đó có 3 tổ chức đã đi vào hoạt động.

Số lượng các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thanh toán điện tử ngày càng tăng. Các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán đã nỗ lực cung ứng các dịch vụ thanh toán mới cho khách hàng với nhiều sản phẩm tiện ích, an toàn và hiệu quả như VinaPay, PayNet, VNPAY, MobiVi, OnePay… Thông qua các dịch vụ này, các công ty đang cung cấp các kênh thanh toán hết sức đa dạng cho thị trường: thanh toán qua POS (Điểm chấp nhận thẻ thanh toán) với dịch vụ ePOS của PayNet; thanh toán qua mạng Internet với iTICK.vn hay thanh toán qua điện thoại di động với dịch vụ mPAY. Một tín hiệu lạc quan với thị trường thanh toán trực tuyến là sự tham gia tích cực của các NHTM. Ngoài việc đầu tư cho công nghệ để cung cấp các dịch vụ Internet banking, Mobile Banking, các NH cũng nổ lực tìm kiếm đối tác, đơn cử như sự kết hợp giữa Vietcombank và Pacific Airlines giữa Techombank với 123mua.com.vn. Đặc biệt, hai liên minh là hệ thống chuyển mạch Banknetvn (khai trương tháng 4/2007) và Smartlink (ra mắt tháng 10/2007) nhằm liên kết các hệ thống thẻ của các NH; cùng nhau phát triển các kênh thanh toán điện tử. Hiện Smartlink có 25 ngân hàng thành viên, trong đó 17 ngân hàng đã tham gia kết nối với 3 triệu thẻ ATM và 1500 máy ATM; Banknetvn có 7 ngân hàng thành viên với trên 3,8 triệu thẻ ATM và 2200 máy ATM. Sự liên kết của các NH đã mang lại nhiều ích lợi cho người tiêu dùng. Người sử dụng thẻ không còn phải tốn nhiều công sức tiếm chiếc phù hợp để giao dịch. Không những thế, các liên minh này cũng đang tìm cách mở rộng hệ thống thanh toán quaPOS, ATM, Internđiện thoạii động nhằm giúp

có thể mua sắm hàng hóa, dịch vụ, trả

ớc phí điện thoại, tiền điện, nước. Việc đẩy mạnh các phương thức TTĐT sẽ thúc đẩy

khách hàng

chuyển tiền từ việc sử dụng tiền mặt sang các công cụ thanh toán điện tử.

Nam

Từ những yếu tố trên

thnh toán điện tử trong thời gian qua đó đạt đượcNam

ộtsố thành tựu nhất định và đây sẽ là ti

đề cho bước phát triển mới của thương mại điện tử ở Việt trong thời gian tới.

2. 3. Các phương thức thanh toán điện tử tại Việt 2. 3.1 Trao đổi dữ liệu tài chính điện tử

Đây là phương thức thanh toán giữa các doanh nghiệp có quan hệ đối tác thườn xuyên, có kết nối hệ thống trên cơ sở trao đổi dữ liệu điện tử ( EDI) cho phép hai bên thao dõi các giá trị giao dịch được thực hiện và tiến hành quyết toán định kỳ theo hìn h thức bù trừ tài khoản đNamối ứng. Phương thức thanh toán này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có tr

h ộ ứng dụng công nghệ thông

in ở mức ộ cao và một mô hình tổ chức kinh doanh tương đối hoàn thiện. Việt hiện ẫn chưa hội đủ điều kiện để phát triển hình thức thanh toán này.

2. 3.2 Thanh toán ngoại tuyến

Theo thốn g kê tại Việt Nam trong năm 2010 thì chỉ có 40% dân số có thẻ ghi nợvà 5 % dân số có thẻ tín dụng tại các ngân hàng trong và ngoài nước. Cụ thể: thẻ nội địa: 11,827,246 chiếc; tăng 31,13% so với năm 2009 (9,019,067 chiếc; thẻ quốc tế: 1,311,843 chi ếc; tăng 145,69% so với năm 2009 (533,933

chiếc). Và t

ngvòng 3 năm trở lại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ây tỷ lệ tăng trưởng của thẻ thanh toán là 381% (năm 2010 so với năm 2007 ), đây là con số mang nhiều ý nghĩa về một thị trường nhiều tiềm năng của Việt Nam.

2. 3.2.1 Thẻ tín dụng

Thẻ tín dụng xuất hiện ở Việt Nam từ năm 1991 với việc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam chấp nhận thanh toán một số thẻ tín dụng quốc tế do các tổ chức tài chính

Số lượng thẻ phát hành 30,5 triệu Số ngân hàng phát hành thẻ 30

Số lượng máy ATM 4000 Số điểm chấp nhận thẻ 18000 Tỷ lệ thanh toán bằng thẻ trong tổng

các phương tiện thanh toán

10% Ước tính tỷ lệ thanh toán bằng thẻ trong tổng các phương tiện thanh toán tới năm 2015

25%

gân hàng nước ngoài ban hành. Cho đến nay đã có hơn

Một phần của tài liệu luận văn kinh tế quốc tế PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ TẠI VIỆT NAM TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ (Trang 27)