0
Tải bản đầy đủ (.doc) (71 trang)

Định luật Lambert – Beer

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ THỔ NHƯỠNG, HÀM LƯỢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG MN, CU, ZN, MO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM TRONG ĐẤT NGẬP MẶN Ở XÃ HỘ ĐỘ VÀ XÃ THẠCH HẠ TỈNH HÀ TĨNH, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG (Trang 41 -41 )

Chiếu một chựm tia đơn sắc cú cường độ I0 qua dung dịch cú chiều dày 1. Sau khi bị hấp thụ, cường độ chựm tia cũn lại I .

Độ truyền qua T = I / I0 .

Độ hấp thụ A = - lg T = lg( I0 / I)

Độ hấp thụ A (mật độ quang A ) của dung dịch tỷ lệ thuận với nồng độ C của dung dịch theo biểu thức:

A = k . l .C

Trong đú:

- k là hệ số hấp thụ phụ thuộc vào cấu tạo của chất tan trong dung dịch. - l là chiều dày lớp dung dịch

• Trường hợp C tớnh theo mol/l và l tớnh bằng cm, ta cú k = ε, do đú

A = ε.l.C

ε được gọi là hệ số hấp thụ phõn tử vỡ A = ε khi C = 1mol/l và l = 1cm ε đặc trưng cho bản chất của chất tan trong dung dịch chỉ phụ thuộc bước súng ỏnh sỏng đơn sắc.

Để nhấn mạnh cú khi người ta viết: A = ελ.l.C

• Trường hợp C tớnh theo phần trăm (kl/tt) được biểu thị bằng gam trong 100 ml dung dịch, l theo cm, k được gọi là hệ số hấp thụ riờng hoặc hệ số tắt riờng, ký hiệu E

A = E. l .C

A = E khi C = 1% và l=1cm

Hệ số ε hay dựng trong mụ tả cấu trỳc, tớnh chất quang phổ của cỏc chất hữu cơ, cũn trong phõn tớch kiểm nghiệm ta hay dựng E.

Cỏc điều kiện ỏp dụng định luật

- Ánh sỏng đơn sắc: Khi bước súng thay đổi cỏc hệ số hấp thụ cũng thay đổi. Một chựm tia càng đơn sắc thỡ định luật càng đỳng.

- Cựng một dung dịch nhưng đo trờn cỏc mỏy khỏc nhau cú thể thu được cỏc trị số A khỏc nhau. Cú nhiều nguyờn nhõn nhưng trước hết là do tớnh đơn sắc của ỏnh sỏng.

Khoảng nồng độ thớch hợp: do nhiều nguyờn nhõn vật lý (sự phản xạ, sự khuếch tỏn ỏnh sỏng), húa học (sự phõn li, ảnh hưởng của lực ion).

Một phần của tài liệu XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ THỔ NHƯỠNG, HÀM LƯỢNG MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG MN, CU, ZN, MO VÀ CÁC NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM TRONG ĐẤT NGẬP MẶN Ở XÃ HỘ ĐỘ VÀ XÃ THẠCH HẠ TỈNH HÀ TĨNH, ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN SỬ DỤNG (Trang 41 -41 )

×