- Dạng tồn tại của Cu trong đất
Trong vỏ trỏi đất hàm lượng đồng là 0,01%, tồn tại dưới dạng hợp chất hoỏ học và đồng kim loại tự sinh. Ion đồng cú thể tạo kết tủa với cỏc anion cacbonat, hiđroxit…Đồng hấp thụ cỏc chất hữu cơ, polysilicat, cỏc oxit ngậm nước của nhụm, sắt, mangan. Cỏc quặng đồng cú ý nghĩa quan trọng trong cụng nghiệp là: chancopirit CuFeS2, chancozit Cu2S, covelin CuS, malakhit CuCO3. Cu(OH)2, azurit 2Cu(OH)2… Tỷ lệ đồng trong quặng dao động từ 0,5 đến 2%. Quặng đồng là nguyờn liệu phức hợp của nhiều nguyờn tố.Đồng được tỏch ra khỏi quặng bằng phương phỏp hoả luyện hoặc thuỷ luyện.
Đồng là kim loại nặng tương đối ớt di động trong đất, trong quặng. Rất khú chiết đồng ra khỏi đất quặng vỡ trong quặng, trong đất đồng bị cỏc tỏc nhõn vụ cơ và hữu cơ giữ rất chắc.
Nồng độ đồng trong dung dịch đất khoảng 0,01àg [9]. Cõy trồng thường hấp thụ đồng dưới 2 dạng Cu2+ và Cu(OH)+, khả năng hấp thụ bị ảnh hưởng bởi một số yếu tố nhưng chủ yếu là pH của mụi trường, trong đất ớt chua, trung tớnh hoặc kiềm yếu thỡ độ tan và khả năng dễ tiờu của đồng bị giảm.
-Chức năng sinh lý của đồng
í nghĩa của đồng đối với cõy trồng được phỏt hiện ra cỏch đõy trờn 30 năm. Một số loài cõy cần đồng một cỏch mạnh mẽ là cỏc loại ngũ cốc như ngụ, kờ…, cỏc loai đậu, cỏc loại rau, lanh, củ cải đường và cỏc loại cõy ăn quả. Đồng cú vai trũ đặc biệt trong đời sống thực vật, nú khụng thể thay thế bằng một tập hợp cỏc nguyờn tố khỏc. Trong cõy, lượng đồng chiếm từ 1,3 đến 8,1mg/kg chất khụ.
Vai trũ sinh lý của đồng chủ yếu là tham gia vào quỏ trỡnh oxi hoỏ-khử trong cơ thể. Đồng là thành phần bắt buộc của nhiều hệ men oxi hoỏ-khử quan trọng như polyphenoloxydaza, ascoocbinoxydaza, laccza, uriccooxydaza, xytụcromoxydaza,… và cú thể biến đổi từ Cu2+ đờn Cu+ khi trao đổi điện tử.
Ngoài ra, đồng cũng đúng gúp tớch cực trong quỏ trỡnh hỡnh thành và bảo đảm độ bền vững của diệp lục. Trong lục lạp cũng như ti thể hàm lượng đồng thường rất cao so với cỏc thành phần khỏc của tế bào sống (khoảng 70% tổng lượng đồng ở trong lỏ tập trung trong lục lạp) và hầu như một nửa số luợng đú ở trong thành phần của plaxtioxianin là chất mang điện tử trong quang hệ thống II, và hệ thống I.
Đồng cú ảnh hưởng mạnh mẽ với quỏ trỡnh tổng hợp và chuyển hoỏ gluxit, photphatit, nuclờoprotit, quỏ trỡnh trao đổi protit, sinh tố, kớch thớch yếu tố sinh trưởng.
Đồng kiểm soỏt sự sản xuất AND, ARN và sự thiếu hụt nú làm kỡm hóm sự sinh sản ở thực vật như sản xuất giống, tớnh bất thụ phấn.
Đồng tham gia tớch cực trong nhiều quỏ trỡnh trao đổi nitơ như khử nitrat, đồng hoỏ nitơ tự do, tổng hợp protein. Bởi vậy lỳc bún phõn đạm nhất là ở dạng NH4+đũi hỏi lượng đồng cũng tăng lờn, nếu khụng cõy dễ phỏt sinh bệnh thiếu đồng.
-Sự thiếu đồng đối với đất và cõy lỳa nước
* Ngưỡng giới hạn • Đối với cõy:
Bảng1.2: Khoảng tối thớch và ngưỡng giới hạn của Cu (mg/kg) trong cõy lỳa
Giai đoạn sinh trưởng
Bộ phận cõy Tối thớch Ngưỡng giới hạn thiếu
Đẻ nhỏnh Lỏ Y 7-15 <5
Chớn Rơm - <6
Nguồn: Achim Dobermann và Thomas Fairhurst, 2000
• Đối với đất
Ngưỡng giới hạn của đất xuất hiện sự thiếu đồng:
♦ 0,1 mg Cu kg-1(chiết rỳt bằng HCl 0,05N).
♦ 0,2-0,3 mg Cu kg-1(chiết rỳt bằng DTPA, pH 7,3)