D. I,II, V, VII, X,
RỐI LOẠN CHỨC NĂNG THẬN-TIẾT NIỆU
1. Gọi là protéine niệu khi: (1) Có protéine trong nước tiểu, (2) Lượng protéine vượt quá giới hạn cho phép (>200mg/24h), (3) Và phải có thường xuyên
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
2. Protéine niệu: (1) Có thể sinh lý hoặc bệnh lý (2) Luôn luôn là bệnh lý, (3) Rất có giá trị trong chẩn đoán bệnh thận
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
3. Protéine niệu cầu thận do tăng lọc: (1) Có sự gia tăng tính thấm của màng mao mạch vi cầu, (2) Có sự gia tăng lượng máu và huyết áp tại mao mạch của vi cầu thận, (3) Gặp chủ yếu trong các bệnh lý của cầu thận: viêm cầu thận, hội chứng thận hư. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
4. Proteine niệu cầu thận do tăng khuyếch tán: (1) Xuất phát từ những nguyên nhân làm tăng áp lực keo trong máu mao mạch vi cầu, (2) Xuất phát từ những nguyên nhân làm chậm lưu lượng máu qua vi cầu, (3) Gặp trong sốt, suy tim, thai nghén, cao huyết áp,…
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
5. Huyết niệu: (1) Đại thể do vỡ mạch máu đường tiết niệu, (2) Vi thể do thương tổn mạch máu cầu thận, (3) Thường kèm theo trụ hồng cầu. A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
6. Mủ niệu: (1) Là hiện tượng bài xuất mủ vào trong nước tiểu, (2) Nghĩa là có viêm mủ hệ tiết niệu, (3) Nếu kèm theo protéine niệu chứng tỏ viêm mủ đã có ảnh hưởng chức năng thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
7. Trụ niệu: (1) Rất có giá trị trong chẩn đoán xác định bệnh thận, (2) Được tạo thành từ sự đông vón các protéine trong nước tiểu ống thận, (3) Có thể đơn thuần được cấu tạo bởi protide, lipide hoặc có thêm các tế bào: thượng bì, hồng cầu, bạch cầu,… A. (1) B. (2) C. (1) và (3) D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
8. Đa niệu: (1) Khi lượng nước tiểu mỗi ngày vượt quá 2lít (>2mml/phút), (2) Thường là do nhập quá nhiều nước, (3) Gặp trong suy thận mãn giai đoạn đầu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
E. (1), (2) và (3)
9. Trong suy thận mãn giai đoạn đầu: (1) Đa niệu là cơ chế bù trừ của các néphron bình thường còn lại, (2) Đa niệu với tỷ trọng nước tiểu hầu như không đổi, (3) Biểu hiện qua chứng tiểu đêm.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3) E. (1), (2) và (3)
10. Trong suy thận mãn giai đoạn cuối: (1) Thiểu niệu do số lượng néphron hoạt động bị giảm, giảm lượng máu đến thận, giảm lọc cầu thận, (2) Bài xuất nước tiểu là một hoạt động bù trừ, (3) Ống thận còn khả năng cô đặc nước tiểu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
11. Vô niệu: (1) Có nguyên nhân tổn thương chủ mô thận, (2) Có nguyên nhân suy giảm tuần hoàn hoặc do phản xạ co mạch thận, (3) Cơ chế do giảm áp lực máu mao mạch vi cầu làm giảm áp lực lọc máu hữu hiệu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
12. Vô niệu do sỏi: (1) Cơ chế do sỏi phát triển gây tắc nghẽn và ứ trệ nước tiểu ngược dòng, (2) Cơ chế do sỏi di chuyển đột ngột gây phản xạ thận-thận, (3) Làm tăng áp lực thủy tĩnh của nước tiểu trong nang Bowman làm giảm áp lực lọc máu hữu hiệu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
13. Urée máu: (1) 90% được thận đào thải, thận suy ứ lại trong máu, (2) Tăng trong suy thận do tăng dị hóa, (3) Không phản ảnh trung thực chức năng thận, nhưng nếu tăng mãn tính thì phản ảnh được chức năng thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
14. Suy thận thường dẫn đến nhiễm acide, cơ chế là do: (1) Thận suy không thải được các chất acide lưu định, (2) Thận suy nên để thất thoát NaHCO3 trong nước tiểu, (3) Thận suy không tạo đủ NH4+ và làm ứ trệ urée trong máu.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
15. Cơ chế gây thiếu máu trong bệnh thận là do: (1) Thiếu FE để kích thích tủy xương sinh sản hồng cầu, (2) Vỡ hồng cầu, hậu quả của tăng urée trong máu, (3) Tủy xương giảm họat, xuất huyết, thiếu nguyên liệu tạo máu, loãng máu,…
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
16. Kali tăng trong suy thận cấp hoặc mãn: (1) Cơ chế do cầu thận giảm lọc, ống thận tăng tái hấp thu, (2) Cơ chế do nhiễm acide, (3) Dấu hiệu sớm là biểu hiện sóng P dẹt hoặc biến mất trên điện tâm đồ.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
17. Chứng dị trưởng xương do bệnh thận (Ostéomalacia): (1) Cơ chế do giảm phosphát nên làm giảm nồng độ calci ion hóa trong máu, (2) Cơ chế do tuyến cận giáp tăng tiết PTH, (3) Ống thận giảm tái hấp thu phosphát và tăng huy đông calci từ xương vào máu.
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
18. Triệu chứng phù trong viêm cầu thận: (1) Cơ chế chính là do tăng áp lực thẩm thấu muối, (2) Cơ chế chính là do giảm áp lực thẩm thấu keo máu, (3) Hậu quả của sự giảm lọc cầu thận.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
19. Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urée máu: (1) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Kusmaul, (2) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ chế do giảm pH máu.
A. (1)
B. (2)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
20. Triệu chứng hô hấp trong hội chứng tăng urée máu: (1) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Kusmaul, (2) Biểu hiện với khó thở nhịp thở Cheyne-Stokes, (3) Cơ chế do sự kiệt quệ của trung tâm hô hấp và do sự thiếu cung cấp máu tại trung tâm hô hấp hậu quả của suy tuần hoàn phối hợp.
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
21. Trong hội chứng tăng urê máu, biểu hiện viêm màng ngoài tim: (1) Có tiên lượng xấu, (2) Nguyên nhân do nhiễm khuẩn, (3) Xuất hiện vào thời kỳ cuối khi urê máu tăng lên 2-3g/l
A. (1)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)
22. Triệu chứng thần kinh trong hội chứng tăng urê máu: (1) Nhức đầu, co giật, ngủ gà, (2) Các triệu chứng ức chế thần kinh và rối loạn ý thức, (3) Cơ chế do phù não và do nhiều rối loạn khác nhau (ứ trệ nitơ, rối loạn nước điện giải, rối loạn toan kiềm,..)
A. (1)
B. (2)
C. (1) và (3)
D. (2) và (3)
E. (1), (2) và (3)