D. I,II, V, VII, X,
SINH LÝ BỆNH ĐẠI CƯƠNG VỀ RỐI LOẠN CHỨC NĂNG TIÊU HÓA
NĂNG TIÊU HÓA
1. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế tăng co bóp dạ dày gây ra:
a) Thành dạ dày co mạnh áp sát vào nhau.
c) Lưu thông thức ăn bị chậm.
d) Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
e) Cảm gíác nóng và đau tức vùng thượng vị.
2. Biểu hiện nào sau đây không do cơ chế giảm co bóp dạ dày gây ra:
a) Giảm trương lực, giảm nhu động.
b) Dạ dày sa xuống đường xương chậu.
c) Dấu óc ách lúc đối.
d) Trào ngược khí và dịch lên thực quản.
e) Cảm giác nặng bụng, ăn không tiêu.
3.Quan niệm nào sau đây không phù hợp:
a) Loét dạ dày – tá tràng là một bệnh cục bộ, thường gặp
b) Loét dạ dày – tá tràng là một bệnh toàn thể, thường gặp
c) Loét dạ dày – tá tràng là một bệnh có tính chất mãn
d) Loét dạ dày – tá tràng gặp ở mọi giới.
4. Quan niệm náo sau đây không phù hợp:
a) Loét dạ dày – tá tràng là hai bệnh khác nhau về cơ chế sinh bệnh
b) Loét dạ dày – tá tràng là hai bệnh khác nhau về chẩn đoán
c) Loét dạ dày – tá tràng là hai bệnh khác nhau về tiên lượng
d) Loét dạ dày – tá tràng là hai bệnh khác nhau về điều trị
e) Loét dạ dày – tá tràng cũng chỉ là một bệnh mà thôi.
5. Cân bằng trong sự bài tiết dịch vị là cân bằng giữa 2 nhóm chất:
a) a) Pepsine và HCl
b) b) NaHCO3 và Mucine
c) c) HCl và NaHCO3
d) d) Pepsine và Mucine
e) e) Hủy hoại và bảo vệ niêm mạc.
6. Chất nhầy của niêm mạc dạ dày do các tế bào tiết nhầy ở lớp biểu mô bề mặt và trong các tuyến tiết ra dưới những kích thích:
b) Hóa học
c) Thần kinh phó giao cảm
d) Thần kinh giao cảm
e) Câu a, b, c đúng.
7. Sự xuất hiện của ổ loét trong bệnh loét dạ dày tá tràng không phải :
a) Do hiện tượng tự tiêu hóa cục bộ.
b) Do sự tấn công của các acido-peptic
c) Do rối loạn co bóp
d) Do đa toan đa tiết
e) Do mất cân bằng tiết dịch
8. Trong cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày-tá tràng, thuyết đa toan đã không giải thích được
a) Các trường hợp loét ở người bị hội chứng Zollinger-Ellíson
b) Các trường hợp không bị loét của những bệnh nhân thiếu máu Biermer
c) Tại sao loét chỉ xảy ra trên những người mà sự bài tiết dịch vị acide còn tốt
e) Sự đơn độc và khu trú của ổ loét tại một số vị trí nhất định.
9. Bình thường, sức chống đỡ của niêm mạc dạ dày tá tràng trước tác động của các acido-peptíc phụ thuộc vào:
a) Sự toàn vẹn của toàn bộ niêm mạc
b) Sự tái tạo nhanh và liên tục của biểu mô
c) Sự hiện diện đầy đủ của lớp nhầy bảo vệ
d) Sự phong phú và có hiệu quả của lớp mao mạch dưới niêm mạc
e) Tất cả các câu trên đều đúng.
10. Theo Davenport trong loét dạ dày – tá tràng, các yếu tố (vi khuẩn, rượu, café, thuốc,…) tác động làm đứt gãy các barrière niêm mạc, làm cho:
a) Loét
b) Gia tăng bài tiết pepsine
c) Giãn mạch
d) Rối loạn huyết động
e) Các ion H+ khuyếch tán ngược vào thành dạ dày kéo theo một loạt hệ quả củanó
a) Những trường hợp loét ở trẻ con
b) Sự đơn độc của ổ loét
c) Sự khu trú của ổ loét
d) Độ toan dịch vị
e) Tất cả các câu trên đều sai.
12. Các thuyết về cơ chế bệnh sinh của loét dạ dày – tá tràng không giải thích được những đặc trưng cơ bản của bệnh loét là:
a) Tính chu kỳ của cơn đau và sự khu trú của ổ loét
b) Những trường hợp loét ở trẻ con
c) Sự đồng nhất về giải phẩu bệnh của ổ loét ở dạ dày và ở tá tràng
d) Ổ loét là nguyên nhân hay hậu quả của các triệu chứng thần kinh
e) Sự bất thường của lớp nhầy bảo vệ niêm mạc.
13. Vi khuẩn Hélicobacter pylori được tìm thấy:
a) a) Ở 100% bệnh nhân bị loét dạ dày-tá tràng
c) c) Ở giữa lớp nhầy
d) d) Câu a và c đúng
e) e) Câu b và c đúng
14. Cơ chế dẫn đến loét nào sau đây không do Hélicobacter pylori gây ra:
a) Ngăn cản cơ chế feed back của H+
b) Tăng gastrin trong máu kéo dài làm tăng tiết acide
c) Dị sản niêm mạc tá tràng
d) Xâm nhập tạo thuận cho H+ khuyếch tán ngược
e) Hoạt hóa pepsine
15. Trong cùng một hoàn cảnh và điều kiện sống như nhau nhưng chỉ có một số người nào đó bị loét mà thôi. Điều nầy nói lên trong sự hình thành loét có vai trò của:
a) Yếu tố thể tạng
b) Yếu tố nội tiết
c) Yếu tố thần kinh
e) Yếu tố dinh dưỡng
16. Ỉa lỏng do tăng co bóp có sự tham gia của cả 2 nguyên nhân toàn thân và cục bộ gặp trong:
a) Loạn năng giáp
b) Đái tháo đường
c) Kích thích bởi các stress tâm lý
d) Dị ứng đường ruột
e) Viêm hoặc u
17. Cơ chế nào sau đây có thể dẫn đến ỉa lỏng do giảm hấp thu:
a) Tăng co bóp ruột
b) Giảm tiết dịch của các tuyến tiêu hóa
c) Rối loạn tính chất thẩm thấu của niêm mạc ruột
d) Câu b và c đúng
e) Câu a, b, c đúng
18. Ỉa lỏng mãn không dẫn đến hậu quả:
b) Giảm hấp thu
c) Suy dinh dưỡng
d) Thiếu máu
e) Còi xương
19. Các hậu quả trong ỉa lỏng cấp, chủ yếu là do:
a) Cô đặc máu và chuyển hóa kỵ khí
b) Thoát huyết tương và giãn mạch
c) Trụy mạch và nhiễm độc thần kinh
d) Giảm huyết áp và nhiễm acide
e) Mất nước và mất Natri
20. Khi một đoạn ruột bị tắc, thì phần ruột bên trên chổ tắc sẽ tăng cường co bóp gây ra:
a) Đau bụng liên tục, kịch phát
b) Đau bụng từng cơn, kịch phát
c) Hiện tượng tăng nhu động trên thành bụng
e) Câu b và c đúng
21. Trong tắc ruột, dấu hiệu báo động sớm cho biết đoạn ruột đã bị hoại tử hoặc viêm phúc mạc là dấu hiệu:
a) Ngừng cơn đau bụng
b) Đau bụng từng cơn chuyển sang đau liên tục
c) Chướng bụng
d) Nhiễm trùng
e) Rối loạn huyết động
22. Cơ chế gây chướng bụng trong tắc ruột là do:
a) Nuốt hơi
b) Ứ dịch
c) Vi khuẩn lên men
d) Khí ứ lại 80% là N2, H2 và CH4.
e) Tất cả các câu trên đều đúng
23. Cơ chế chính dẫn đến các hậu quả thứ phát trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột là do:
b) b) Rối loạn co bóp
c) c) Sự căng giãn quá độ của đoạn ruột
d) d) Thiếu oxy nội tạng
e) e) Rối loạn nước điện giải
24. Trong sơ đồ cơ chế bệnh sinh của tắc ruột, yếu tố đưa đến thủng ruột là do:
a) Rối loạn tính thấm
b) Rối loạn tưới máu
c) Rối loạn sức sống
d) Vi khuẩn tăng sinh
e) Các câu trên đều đúng
25. Hậu quả nào sau đây không do táo bón gây ra:
a) Những rối loạn thần kinh (cáu kỉnh, dễ tức giận, bồn chồn,…)
b) Hấp phụ sản phẩm độc từ phân
c) Hấp phụ nước từ phân quá múc
e) Rối loạn phản xạ đại tiện
26. Vi khuẩn chí đường ruột đối với cơ thể vật chủ:
a) Có vai trò sinh lý rất lớn
b) Có vai trò ngăn cản vi khuẩn gây bệnh xâm nhập
c) Là cần thiết cho sức khỏe vật chủ nếu có sự cân bằng sinh thái
d) Chỉ có lợi cho vật chủ mà thôi
e) Có lợi hoặc có hại tùy trường hợp.
27. Gọi là loạn khuẩn đường ruột khi có:
a) Dùng kháng sinh bằng đường uống
b) Phẫu thuật bụng, liệu pháp tia xạ, thay đổi thời tiết đột ngột,…
c) Thay đổi thường xuyên hoặc đột ngột của hoàn cảnh và môi trường sống
d) Thay đổi hoặc biến động ở nhóm vi khuẩn gây bệnh sống ở ruột
e) Thay đổi hoặc biến động giữa 2 nhóm vi khuẩn sống hằng định và không hằng định ở ruột