D. I,II, V, VII, X,
CHƯƠNG TUẦN HOÀN
1. Tăng lưu lượng tim chủ yếu do một số bệnh lý: A. Tại tim. B. Tại mạch. C. Ngoài tim mạch. D. Cấp tính. E. Câu A và B đúng.
2. Nguyên nhân dẫn đến tăng lưu lượng tim:
A. Hở van ba lá.
B. Hở van hai lá.
C. Hở van động mạch chủ.
D. Thiếu máu mạn.
E. Câu C và D đúng.
3. Tăng lưu lượng tim có thể do:
A. Giảm sức cản ngoại vi đối với tim trái trong hở van động mạch chủ.
C. Giảm chuyển hóa tai các mô trong nhược năng tuyến giáp.
D. Giảm chuyển hóa tại mô mỡ trong bệnh béo phí.
E. Câu A và B đúng.
4. Cơ chế dẫn đến tăng lưu lượng tim trong bệnh Bêri-bêri:
A. Thiếu sinh tố B1.
B. Rối loạn chuyển hóa trong vòng Krebs.
C. Giãn mạch tai các mô.
D. Tăng thể tích máu tỉnh mạch về tim.
E. Các câu trên đều đúng.
5. Hai bệnh dẫn đến tăng lưu lượng tim theo cơ chế tương tự như ở bệnh Bêri-bêri:
A. Nhược năng tuyến giáp và hở van động mạch chủ.
B. Nhược năng tuyến giáp và sốt.
C. Ưu năng tuyến giáp và thiếu máu mạn.
D. Ưu năng tuyến giáp và shunt động – tỉnh mạch lớn.
6. Tăng lưu lượng tim:
A. Thường do cơ chế thích nghi của cơ thể.
B. Thường nghe được tiếng thổi tâm thu tăng cung lượng tim.
C. Thường kèm tăng nhịp tim.
D. Lâu ngày có thể dẫn đến suy tim.
E. Các câu trên đều đúng
7. Bệnh lý quan trọng gây giảm lưu lượng tim:
A. Tim mạch.
B. Ngoài tim mạch.
C. Cấp tính.
D. Mắc phải.
E. Các câu trên đều đúng.
8. Nguyên nhân gây giảm lưu lượng tim:
A. Hẹp hở van động mạch chủ.
C. Sốt.
D. Béo phì.
E. Các câu trên đều đúng.
9. Giảm lưu lượng tim luôn luôn gặp trong:
A. Hẹp, hở hoặc hẹp hở van tim.
B. Thiếu máu.
C. Giảm Pa O2 và tăng Pa CO2 máu.
D. Thay đổi chuyển hóa cơ sở.
E. Các câu trên đều đúng.
10. Giảm lưu lượng tim cấp và nặng dẫn đến:
A. Sốc giảm thể tích.
B. Sốc phân bố.
C. Sốc tắc nghẽn.
D. Sốc tim.
11. Sốc phân bố hay là giảm thể tích tương đối gặp trong:
A. Mất máu cấp.
B. Ỉa chảy cấp.
C. Thoát huyết tương do bỏng diện rộng.
D. Giãn rộng đột ngột mạch máu ngoại vi.
E. Các câu trên đều đúng.
12. Hai biểu hiện chính của sốc giảm thể tích:
A. Mạch nhanh và lơ mơ.
B. Lơ mơ và thiểu niệu.
C. Thiểu niệu và tay chân lạnh.
D. Tay chân lạnh và huyết áp giảm.
E. Huyết áp giảm và dấu thiếu oxy ở các mô.
13. Khác biệt cơ bản về bệnh sinh giữa tăng và giảm lưu lượng tim là khác biệt:
A. Giữa tăng nhịp tim và giảm nhịp tim.
C. Giữa giãn mạch da và co mạch da.
D. Giữa đa niệu và thiểu niệu.
E. Giữa tình trạng thích nghi và tình trạng bênh lý.
14. Yếu tố chính làm gia tăng hậu gánh đối với tâm thất trái:
A. Tăng nhịp
B. Tăng sức co bóp cơ tim.
C. Co tỉnh mạch.
D. Co tiểu động mạch.
E. Hoạt hóa hệ renin- angiotensin- aldosteron.
15. Yếu tố chính làm gia tăng tiền gánh đối với tim:
A. Tăng nhịp
B. Tăng sức co bóp cơ tim.
C. Co tỉnh mạch.
D. Co tiểu động mạch
16. Cơ chế thích nghi trong suy tim tham gia gây phù theo cơ chế chính:
A. Tăng áp lực thủy tỉnh.
B. Tăng tính thấm thành mạch.
C. Giảm áp lực thẩm thấu keo.
D. Cản trở tuần hoàn bạch huyêt.
E. Tăng áp lực thẩm thấu ngoại bào.
17. Giãn tim:
A. Là tình trạng thích nghi bệnh lý.
B. Là tình trạng thích nghi sinh lý.
C. Làm cho tim lớn và tăng trọng lượng.
D. Là tình trạng thích nghi của tim nhằm nâng lưu lượng tim.
E. Là tình trạng thích nghi bệnh lý của tim nhằm làm tăng lưu lượng tim.
18. Biểu hiện xanh tím xảy ra muộn ở một số bệnh tim bẩm sinh, cơ chế chính do:
A. Gỉảm lưu lượng tim.
C. Nhiễm trùng hô hấp phối hợp.
D. Ứ máu phổi.
E. Thiếu máu phối hợp.
19. Các bệnh lý làm thay đổi khả năng bơm máu của tim lâu ngày sẽ dẫn đến:
A. Tăng lưu lượng tim.
B. Giảm lưu lượng tim.
C. Phù.
D. Thiếu oxy ở các mô.
E. Suy tim.
20. Viêm màng ngoài tim co thắt có thể dẫn tới suy tim do:
A. Giảm dự trử tiền tải.
B. Tăng gánh thể tích.
C. Tăng gánh áp lực.
D. Tăng tiền gánh.
ĐÁP ÁN 145C 146D 147B 148E 149C 150E 151E 152A 153A 154E 155D 156E 157E 158D 159E 160E 161D 162B 163E 164A