Tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0) (25 ) ’

Một phần của tài liệu DAI 9 HK I (Trang 121)

II. Đề kiểm tra (Làm bài trong 43’)

2. Tính chất của hàm số y=ax2 (a≠0) (25 ) ’

(25 )

VD:xét hàm số sau: y = 2x2 và y = -2x2 G Treo bảng phụ để học sinh

làm ?1 ?1:

? Điền vào những ô trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau:

x -3 -2 -1 0 1 2 3

y = 2x2 18 8 2 0 2 8 18

x -3 -2 -1 0 1 2 3

y = -2x2 -18 -8 -2 0 -2 -8 -18 G Các em hãy tính và điền vào

bảng sau đó 2 em lên bảng điền. - Học sinh làm bài.

? Em hãy nhận xét bài làm của hai bạn?

G Treo bảng phụ nội dung?2

Cho học sinh thảo luận làm ?2 trong 1 phút sau đó trả lời đối với hàm số y = 2x2.

*?2

* Đối với hàm số y = 2x2. ? Khi x tăng nhng luôn âm thì giá

trị tơng ứng của y tăng hay giảm?

- Khi x tăng nhng luôn âm thì giá trị tơng ứng của y giảm.

? Khi x tăng nhng luôn dơng thì giá trị tơng ứng của y tăng hay giảm?

- Khi x tăng nhng luôn dơng thì giá trị t- ơng ứng của y tăng.

* Đối với hàm số y = - 2x2. ? Khi x tăng nhng luôn âm thì giá

trị tơng ứng của y tăng hay giảm?

- Khi x tăng nhng luôn âm thì giá trị tơng ứng của y tăng.

? Khi x tăng nhng luôn dơng thì giá trị tơng ứng của y tăng hay giảm?

- Khi x tăng nhng luôn dơng thì giá trị t- ơng ứng của y giảm.

? H

Đối với hàm số y = 2x2 đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào? Hàm số y = 2x2 nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0. ? H Đối với hàm số y = -2x2 đồng biến khi nào? nghịch biến khi nào?

khi x > 0, đồng biến khi x < 0. ? Tìm tập xác định của hàm số y

= ax2 (a ≠ 0)?

TQ: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0) xác định với mọi giá trị của x thuộc R.

? Quan sát hai hàm số trên nhận xét hệ số a (gv da ra t/c)

Dựa vào ví dụ trên em hãy cho biết hàm số y = ax2 đồng biến khi nào nghịch biến khi nào? G Gợi ý cho học sinh trong hai tr-

ờng hợp a > 0 và a < 0. Tính chất. (SGK – Tr 29) G Cho học sinh đọc nội dung tính

chất.

G Treo bảng phụ

Cho học sinh thảo luận nhóm để làm ?3.

?3:

- Đối với hàm số y = 2x2, khi x ≠ 0 thì giá trị của y luôn dơng, khi x = 0 thì y = 0.

- Đối với hàm số y = -2x2, khi x ≠ 0 thì giá trị của y luôn âm, khi x = 0 thì y = 0 G

H G ?

Treo bảng phụ nội dung bài tập sau:

Hãy điền vào ô trốnh trong các nhận xét sau để đợc khẳng định đúng:

Nhận xét:

- nếu a>0 thì y với mọi x… 0;y=0 thì x= giá trị nhỏ nhất… của h/s là y= .…

-nếu a<0 thì y với mọi x… 0;y= khi x=0; giá trị của h/s… … là y=0.

Đứng tại chỗ điền;h/s ghi bảng. Đó là nội dung nhận xét sgk/30 Vận dụng làm tiếp ?4 * Nhận xét: sgk/30 ?4: ? Mỗi dãy làm một bảng? x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = 2 1 x2 4 2 1 2 2 1 0 2 1 2 4 2 1 x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = - 2 1 x2 -4 2 1 -2 - 2 1 0 - 2 1 -2 -4 2 1 ? H Vậy nhận xét trên có đúng không? Trả lời Nhận xét: + Hàm số y = 2 1 x2 có a = 2 1 > 0 nên có y > 0 vơi mọi x ≠ 0.

G

Quan sat bảng ?1 và?4 ta thấy với x=0 ta chỉ việc điền ngay y=0.các giá trị tơng ứng ta chỉ cần tìm 1 bên là có thể điền đợc luôn bên còn lại.

số là y = 0. + Hàm số y = - 2 1 x2 có a = - 2 1 < 0 nên có y < 0 vơi mọi x ≠ 0.

y = 0 khi x = 0. giá trị lớn nhất của hàm số là y = 0.

3.Củng cố-Luyện tập: (8’) 3. Luyện tập. (8 )’ Bài 1 (SGK – Tr30) G Em hãy đọc ví dụ 2 trong bài

đọc thêm về máy tính bỏ túi trong 2’.

R(cm) 0,57 1,37 2,15 4,09 S=πR2(cm2) 1,02 5,89 14,52 52,53 ? Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì

diện tích tăng hay giảm bao nhiêu lần?

b) Nếu bán kính tăng gấp 3 lần thì diện tích tăng 9 lần.giả sử S’=3S thì S’=… ? tính bán kính của hình tròn, làm

tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng 79,5 cm2? c) S = 79,5 cm2 R = ? R = 5,03(cm) 14 , 3 5 , 79 S ≈ = Π

G Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.

4. Hớng dẫn về nhà.(2 )

Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi nắm chắc tính của hàm số y = ax2 (a ≠

0) -Bài tập về nhà số 2, 3 (SGK – Tr31), bài 1, 2 (SBT – Tr36) -Hớng dẫn bài 3 SGK: Công thức F = av2 a, Tính a b,Tình F: F=av2 v=2 m/s v=10m/s ; v=20m/s F=120N F=av2 =>a=F/ v2 c, F=12000 N F=av2 =>v= F a

Ngày soạn: 8/2/2010 Ngày dạy: 10/2/2010 Lớp 9 a, b 22/2/2010 Lớp 9 c Tiết 48: Luyện tập

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: Học sinh đợc củng cố lại cho vững chắc tính chất của hàm số y = ax2 và hai nhận xét sau khi học tính chất để vận dụng vào giải các bài tập và để chuẩn bị vẽ đồ thị hàm số y = ax2 ở tiết sau.

2.Kĩ năng: Học sinh biết tính giá trị của hàm số khi biết giá trị cho trớc của biến số và ngợc lại.

− Học sinh đợc luyện tập nhiều bài toán thực tế để thấy rõ toán học bắt nguồn từ thực tế cuộc sống và lại quay trở lại phục vụ thực tế.

3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập.

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ghi đề bài tập.

2. Học sinh: Sách giáo khoa, học bài cũ, chuẩn bị bài tập.

III.Tiến trình bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ.(6 )’ Câu hỏi;

a) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax2 (a ≠ 0). b) Làm bài tập 2 (SGK – Tr31)

Trả lời:

a) + Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0 và đồng biến khi x > 0. 1đ + Nếu a < 0 thì hàm số nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. 1đ b) Bài tập 2 (SGK – Tr31)

h = 10m S = 4t2

* Sau 1 giây vật rơi quãng đờng là: S1 = 4.12 = 4(m) 1,5đ Vật còn cách đất là: 100 – 4 = 96(m) 1,5đ - Sau 2 giây vật rơi quãng đờng là: S1 = 4.22 = 16(m) 1,5đ

Vật còn cách đất là: 100 – 16 = 84(m) 1,5đ * Vật tiếp đất nếu S = 100 ⇒ 4t2 = 100 ⇒ t = 5 (giây) 2đ H/s nhận xét. Gv nhận xét cho điểm.

ở tiết trớc ta đã nghiên cứu về hàm số bậc hai y = ax2 (a ≠ 0). Vậy để vận dụng các kiến thức đó vào bài tập ta làm nh thế nào?

2. Nội dung bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi

G Cho học sinh đọc phần có thể em cha biết.

G Trong công thức ở bài tập 2 bạn vừa chữa ở trên, quãng đờng chuyển động của vật rơi tự do tỉ lệ thuận với bình phơng thời gian.

G Các em hãy làm bài tập 2 (SBT –

Tr36) Bài tập 2 (SBT Tr36) (12 )– ’ ? Một em lên điền vào bảng? a)

x -2 -1 - 3 1 0 3 1 1 2 y = 3x2 12 3 3 1 0 3 1 3 12 ? Một em lên bảng làm câu b? b) Xác định A(- 3 1 ; 3 1 ); A’( 3 1 ; 3 1 ); B(-1; 3); B’(1; 3) G Các em hoạt động nhóm làm bài tập 5 (SBT – Tr37) trong 5’. Bài tập 5 (SBT Tr37) (13 )– ’ ? Sau 5’ đại diện một nhóm lên bảng

t 0 1 2 3 4 5 6 y 0 0,24 1 4 a) y = at2 ⇒ a = 2 t y (t ≠ 0) Xét các tỉ số: 2 2 2 1 24 , 0 4 1 4 4 2 1 = = ≠ ⇒ a = 4 1

vậy lần đo đầu tiên không đúng.

b) Thay y = 6,25 vào công thức y = 4 1 t2 ta có 6,25 = 4 1 t2 ⇒ t = ±5 Vì t là số dơng nên t = 5 giây. c) Điền ô trống ở bảng trên

t 0 1 2 3 4 5 6

y 0 0,25 1 2,25 4 6,25 9

G Các em hãy nhận xét phần trình bày của nhóm 1.

? Các em hãy đọc nội dung đề bài? Bài tập 6: (SBT Tr37)(10 )– ’ ? Đề bài cho ta biết điều gì?

Q = 0,24R.I2.t R = 10Ω

t = 1s

? Còn đại lợng nào thay đổi? - Đại lợng I thay đổi. ? a)Điền số thích hợp vào bảng sau?

I(A) 1 2 3 4 Q(Calo)

b) Nếu Q = 60 Calo. Hãy tính I? G Cho học sinh thảo luận trong 2’

? Một em lên bảng làm ý a? I(A) 1 2 3 4 Q(Calo) 2,4 9,6 21,6 38,4 Q = 0,24.10.1.I2 = 2,4.I2

? Một em lên bảng thực hiện câu b? b)

Q = 2,4.I2

60 = 2,4.I2⇒ I2 = 60:2,4 = 25

⇒ I = 5 (A)

3.Củng cố: (3 )

Gv nêu lại các dạng bài tập đã làm. h/s lắng nghe và hiểu.

4. Hớng dẫn về nhà.(1 )

− Ôn lại bài.

− Ôn lại khái niệm đồ thị hàm số y = f(x)

− Chuẩn bị đủ thớc kẻ, compa, bút chì để tiết sau học đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Ngày soạn: 20/2/2010 Ngày dạy: 22/2/2010 Lớp 9 a, b 26/2/2010 Lớp 9 c Tiết 49: đồ thị hàm số y = ax2 (a=0)

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức: HS biết đợc dạng của đồ thị hsố y=ax2 (a=0) và phân biệt đợc chúng trong hai TH a>0; a<0.

Nắm vững t/c của đồ thị và liên hệ đợc tính chất của đồ thị với t/c của hsố. 2.Kĩ năng: Biết cách vẽ đồ thị hsố.

3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị.

II.Chuẩn bị:

1. GV: Bảng phụ kẻ sẵn giá trị hsố y=2x2; y=-1

2x2, ?1, ?3, nhận xét.

2. HS: Ôn lại kiến thức đồ thị hsố y=f(x), cách xác định 1 điểm của đồ thị, giấy ô li, thớc kẻ, máy tính.

III.Tiến trình bài dạy.

1.Kiểm tra bài cũ: (6 )’ Câu hỏi:

HS1: a) Điền vào ô trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau:

x -3 -2 -1 0 1 2 3

y=2x2 18 8 2 0 2 8 18

b)Nêu t/c của hsố y=ax2.

HS2: a)Điền vào ô trống các giá trị tơng ứng của y trong bảng sau:

x -4 -2 -1 0 1 2 4 y=- 1 2x2 -8 -2 -1 2 0 -1 2 -2 -8

b) Nêu nhận xét rút ra sau khi học hsố y=ax2 (a=0) Đáp án:

HS1: a) Điền bảng (nh bảng trên) 7đ

b) T/c: a>0 thì hsố nghịch biến khi x<0, đồng biến khi x>0. 1,5đ a<0thì hsố nghịch biến khi x>0, đồng biến khi x<0 . 1,5đ HS2: a) Điền bảng (nh bảng trên) 7đ

b) Nxét:

a>0 thì y>0 với mọi x khác 0; y=0 khi x=0, giá trị nhỏ nhất của hsố là y=0 1,5đ

a<0 thì y<0 với mọi x khác 0; y=0 khi x=0, giá trị lớn nhất của hsố là y=0 1,5đ

Hs theo dõi nhận xét, gv nhận xét cho điểm.

Ta đã biết đồ thị của hsố bậc nhất , vậy đồ thị của hsố bậc hai có giống đồ thị của hsố bậc nhất hay không, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay.

2.Bài mới.

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

G Ta đã biết trên mp toạ độ, đồ thị của hsố y=f(x) là tập hợp các điểm M(x;f(x)), để xđ 1 điểm của đồ thị ta lấy 1 giá trị của x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tơng ứng y=f(x). ta đã biết đồ thị của hsố y=ax+b là 1 đthẳng, vậy đồ thị hsố y=ax2 có dạng ntn, ta xét VD. a)VD1. (14’) Xét đồ thị hsố y=2x2( a=2>0) G H G H H G

Ghi vd1 lên phia trên bảng hs1 đã làm ở phần kiểm tra bài cũ.

Lấy các điểm…

Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Cả lớp làm vào vở.

1 hs lên thực hiệ vào phần kẻ ô vuông trên bảng phụ.

vẽ diểm cong qua các điểm đó. Quan sát và vẽ vào vở.

NX dạng đồ thị: là 1 đờng cong.

Gt cho hs tên gọi của đồ thị là parabol.

+Biểu diễn các điểm: A(- 3;18) B(-2;8) C(-1;2) O(0;0) C’(1;2) B’(2;8) A’(3;18) trên mp toạ độ. G H Treo bảng phụ ? 1 lên Làm tại chỗ và trả lời. ?1. Đồ thị hsố y=2x2 nằm phía trên trục hoành, A và A’, B và B’, C và C’ đối xứng nhau qua Oy, điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị.

G Nhấn mạnh lại dạng đồ thj hsố y=ax2 với a>0.

b) VD 2. (13’) G

H

Gọi 1 hs lên bảng vẽ trên bảng phụ lới ô vuông.

G H G Treo bảng phụ ?2 lên. đứng tại chỗ trả lời. Nhấn mạnh lại. ?2. đồ thị hsố nằm phía dới trục hoành. M và M’, N và N’, P và P’ đối xứng nhau qua Oy. điểm O là điểm cao nhất của đồ thị. G TQ đồ thị hsố y=ax2(a=0) có dạng ntn? H G H Trả lời. Nhấn mạnh -> nhận xét. 2 hs đọc nhận xét. *Nhận xét: sgk/35 G H G ? H Cho hs HĐN làm ?3 Hs HĐ.

Sau 4’ y/c đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

Nếu không y/c tính tung độ điểm D bằng 2 cách thì em tính theo cách nào? tại sao.

tính theo cách 2 vì độ chính xác cao hơn.

?3.

a)Trên đồ htị xác định điểm D có hoành độ 3 bằng đồ thị suy ra tung độ của D=4,5. tính y với x=3 ta có: y=- 1

2x2=-1

2.32=4,5

Hai kết quả này bằng nhau. b) G Treo bảng phụ bài tập: x -3 -2 -1 0 1 2 3 y=1/3x 3 4/3 1/3 0 1/3 4/3 3 G H G

y/c hs dựa vào nhận xét trên để điển mà không cần tính toán.

thực hiện nêu chú ý.

vẽ đồ thị của hsố để hs thấy rõ hơn nội dung của chú ý.

*Chú ý: sgk/35 (5’)

3.Củng cố: (5 )

? Phát biểu nhận xét về đồ thị hsố y=ax2. ? y/c hs đọc bài đọc thêm trong sgk.

4.Hớng dẫn.(2 )

-Học kĩ lý thuyết, làm bài: 4, 5/36, 37. 6, 7/38 sgk. - HD Bài 5 (d)

C1: y=x2>0 với mọi x => ymin=0  x=0. C2: nhìn trên đồ thị ymin=0  x=0. - Đọc phần có thể em cha biết. - Chuẩn bị bài tập tiết sau luyện tập.

Ngày soạn: 22/2/2010 Ngày dạy: 24/2/2010 lớp 9 a, b 26/2/2010 lớp 9 c

Tiết 50 luyện tập

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Học sinh được củng cố nhận xột về đồ thị h m sà ố y = ax2 (a ≠ 0) qua việc vẽ đồ thị h m sà ố y = ax2 (a ≠ 0).

2.Kĩ năng: Học sinh được rốn luyện kĩ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax2 (a ≠ 0) kỹ năng ước lượng cỏc giỏ trị hay ước lượng vị trớ của một số điểm biểu diễn cỏc số vụ tỉ.

Học sinh biết thờm mối quan hệ chặt chẽ của hàm số bậc nhất và hàm sụ bậc hai để sau này cú thờm cỏch tỡm nghiệm phương trỡnh bậc hai bằng đồ thị, cỏch tỡm giỏ trị lớn nhất, giỏ trị nhỏ nhất.

3.Thái độ: hs cú ý thức học tập.

II. Chuẩn bị

1. Giỏo viờn: Giỏo ỏn, Đồ dựng dạy học.

2. Học sinh: Sỏch giỏo khoa, học bài cũ, nghiờn cứu trước bài mới.

III.Tiến trỡnh bài dạy

1. Kiểm tra bài cũ.(10’)

Câu hỏi: Hóy nờu nhận xột đồ thị của hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

− Làm bài tập 6a (SGK - Tr38) Đỏp ỏn: − Nhận xét (SGK - Tr35) 4đ − Vẽ đồ thị hàm số y = x2. x -3 -2 -1 0 1 2 3 y = x2 9 4 1 0 1 4 9 -4 -3 O x y -2 2 -1 1 3 1 -1 -2 -3 2 3 4 4 -4 6đ

Hs theo dõi nhận xét, gv nhận xét cho điểm.

Ở bài trước ta đó nghiờn cứu về đồ thị của hàm số y = ax2. vậy vận dụng cỏc kiến thức đú vào giải bài tập ta làm như thế nào? ta cựng đi nghiờn cứu bài hụm nay.

2. Nội dung bài mới.

Hoạt động của thầy và trò Học sinh ghi Bài 6 (b, c, d) 15’ ? Tớnh cỏc giỏ trị: f(-8); f(-1,3), f(- 0,75); f(1,5)? f(-8) = 64; f(-1,3) = 1,69; f(-0,75) = 9 16; f(1,5) = 2,25 ? Hóy lờn bảng dựng đồ thị để ước lượng giỏ trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2?

c) Dựng thước, lấy điểm 0,5 trờn trục Ox, dúng lờn cắt đồ thị tại M, từ M

Một phần của tài liệu DAI 9 HK I (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w