Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.

Một phần của tài liệu LOP 5 TUAN 31 - NH 2009-2010 (Trang 29)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾ U:

3.Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”.

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm, trong giải bài toán.

- Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Thẻ từ để học sinh thi đua. + HS: Bảng con.

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ: Luyện tập.- Sửa bài 4 trang 74 SGK. - Sửa bài 4 trang 74 SGK. - Giáo viên chấm một số vở.

- GV nhận xét bài cũ.

3. Giới thiệu bài: “Ôn tập về phép chia”. chia”.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.

- Nêu các tính chất cơ bản của phép chia ? Cho ví dụ.

- Nêu các đặc tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân) - Nêu cách thực hiện phép chia phân số?

- Yêu cầu học sinh làm vào bảng con

+ Hát.

- Học sinh sửa bài. 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ

- Vận tốc thuyền máy khi ngược dòng sông.

22,6 – 2,2 = 20,4 (km/ giờ) - Độ dài quãng sông AB:

20,4 × 1,5 = 30,6 (km) Đáp số: 30,6 km

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.

- Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu. - Học sinh nhắc lại - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu.

Bài 2:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi cách làm.

- Ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?

- Yêu cầu học sinh giải vào vở Bài 3:

- Nêu cách làm.

- Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?

Bài 4:

- Nêu cách làm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học sinh giải vào vở.

- 1 học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.

Hoạt động 2: Củng cố. - Nêu lại các kiến thức vừa ôn? - Thi đua ai nhanh hơn?

- Ai chính xác hơn? (trắc nghiệm) Đề bài : 1) 72 : 45 có kết quả là: A. 1,6 C. 1,006 B. 1,06 D. 16 2) 5 2 : 5 3 có kết quả là: A. 10 5 C. 3 2 B. 15 10 D. 2 1 3) 12 : 0,5 có kết quả là: A. 6 C. 120 B. 24 D. 240 5. Tổng kết – dặn dò: - Chuẩn bị: Luyện tập. - Nhận xét tiết học. - Học sinh làm. - Nhận xét.

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu. - Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.

- Học sinh trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.

- Học sinh giải + sửa bài.

- Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.

- Một tổng chia cho 1 số. - Một hiệu chia cho 1 số.

- Học sinh nêu. - Học sinh dùng bộ thẻ a, b, c, d lựa chọn đáp án đúng nhất. A C B

TẬP LAØM VĂN

ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CẢNH I. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

- Trên cơ sở những hiểu biết đã có về thể loại văn tả cảnh, học sinh biết lập một dàn ý sáng rõ, đủ các phần, đủ ý cho bài văn tả cảnh – một dàn ý với những ý của riêng mình.

- Biết trình bày miệng rõ ràng, rành mạch, với từ ngữ thích hợp, cử chỉ, giọng nói tự nhiên, tự tin bài văn tả cảnh mà em vừa lập dàn ý.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 học sinh viết dàn bài. + HS:

III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH1. Khởi động: 1. Khởi động:

2. Bài cũ:

- Giáo viên kiểm tra 1 học sinh trình bày dàn ý một bài văn tả cảnh em đã đọc hoặc đã viết trong học kì 1 (BT1, tiết Tập làm văn trước), 1 học sinh làm BT2a (trả lời câu hỏi 2a sau bài đọc Buổi sáng ở Thành phố Hồ Chí Minh).

3. Giới thiệu bài mới:

Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục ôn tập về văn tả cảnh – thể loại các em đã học từ học kì 1. Tiết học trước đã giúp các em đã nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh, trình tự miêu tả, nghệ thuật quan sát và miêu tả. Trong tiết học này, các em sẽ thực hành lập dàn ý một bài văn tả cảnh. Sau đó, dựa trên dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn.

4. Phát triển các hoạt động:

Hoạt động 1: Lập dàn ý. - Giáo viên lưu ý học sinh.

+ Về đề tài: Các em hãy chọn tả 1

- Hát

Hoạt động nhóm.

- 1 học sinh đọc to, rõ yêu cầu của bài – các đề bài và Gợi ý 1 (tìm ý cho

trong 4 cảnh đã nêu. Điều quan trọng, đó phải là cảnh em muốn tả vì đã thấy, đả ngắm nhìn, hoặc đã quen thuộc.

+ Về dàn ý: Dàn ý bài làm phải dựa theo khung chung đã nêu trong SGK. Song các ý cụ thể phải là ý của em, giúp em có thể dựa vào bộ khung mà tả miệng được cảnh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giáo viên phát riêng giấy khổ to và bút dạ cho 3, 4 học sinh (chọn tả các cảnh khác nhau).

- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét nhanh.

Hoạt động 2: Trình bày miệng. Bài 2:

- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. - Giáo viên nhận xét, cho điểm theo các tiêu chí: nội dung, cách sử dụng từ ngữ, giọng nói, cách trình bày … - Giáo viên nhận xét nhanh.

5. Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Tính điểm cao cho những học sinh trình bày tốt bài văn miệng.

Yêu cầu học sinh về nhà viết lại vào vở dàn ý đã lập, nếu có thể viết lại bài văn vừa trình bày miệng trước nhóm, lớp.

bài văn theo Mở bài, Thân bài, Kết luận.

- Nhiều học sinh nói tên đề tài mình chọn.

- Học sinh làm việc cá nhân.

- Mỗi em tự lập dàn ý cho bài văn nói theo gợi ý trong SGK (làm trên nháp hoặc viết vào vở).

- Những học sinh làm bài trên dán kết quả lên bảng lớp: trình bày.

- Cả lớp nhận xét.

- 3, 4 học sinh trình bày dàn ý của mình.

- Cả lớp điều chỉnh nhanh dàn ý đã lặp.

Hoạt động cá nhân.

- Những học sinh có dàn ý trên bảng trình bày miệng bài văn của mình. - Cả lớp nhận xét.

- Nhiều học sinh dựa vào dàn ý, trình bày bài làm văn nói.

Âm nhạc

ÔN TẬP BAØI HÁT : DAØN ĐỒNG CA MÙA HẠNGHE NHẠC NGHE NHẠC

I. MỤC TIÊU :

- Học sinh hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Dàn đồng ca mùa hạ. Tập trình bày bài hát bằng cách hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca.

II. CHUẨN BỊ :

1. Giáo viên :

Máy nghe và băng đĩa nhạc. 2. Học sinh :

- Sách giáo khoa Âm nhạc 5.

- Nhạc cụ gõ ( song loan, thanh phách, … ).

- Chuẩn bị động tác phụ họa cho bài Dàn đồng ca mùa hạ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu LOP 5 TUAN 31 - NH 2009-2010 (Trang 29)