Phân tích tìnhhình sử dung vốn

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện võ nhai thái nguyên (Trang 65)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2. Phân tích tìnhhình sử dung vốn

3.2.2.1. Phân tích tình hình huy động vốn

* Tốc độ tăng trưởng quy mô vốn huy động

Tốc độ tăng trƣởng vốn huy động tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên khá tốt từ năm 2010 - 2014.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Biểu đồ 3.1. Tốc độ tăng trưởng quy mô vốn huy động 2010 - 2014

Nguồn: Báo cáo tống kết HĐKD Ngân hàng NN&PTNT Huyện Võ Nhai 2010-2014

Theo số liệu sống kê, Năm 2011, huy động vốn đạt mức 142,510 triệu đồng (tăng 11,8% so với năm 2010). Mức huy động vốn năm 2012 đạt 46,11% của năm 2011. Đến năm 2013, nguồn vốn huy động đã lên đến 244,440 triệu đồng. Năm 2014, nguồn vốn huy động đƣợc là 301.291 triệu đồng, so với KH đạt 103,2 %, so với đầu năm tăng số tuyệt đối 5,680 triệu đồng, Tốc độ tăng trƣởng 23,4 %. Đây là một con số khá ấn tƣợng cho mức tăng trƣởng huy động của Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai Thái Nguyên. Qua đó, cho thấy, tại Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Võ Nhai, Thái Nguyên tốc

127.601 142,510 211,240 244,440 301,291 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

độ tăng trƣởng vốn khá, đều và ổn định. Điều này giúp NH chủ động về nguồn vốn, tạo điều kiện cho các hoạt động tín dụng khác phát triển.

* Chi phí huy động vốn

cũng tăng nên vẫn đảm bảo đem lại lợi nhuận kinh doanh cho Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam chi nhánh Huyện Võ Nhai Thái Nguyên.

3.2.2.2. Phân tích tình hình cho vay của Ngân hàng

* Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn

Cũng nhƣ các NH khác, sau khi huy động vốn, Agribank chi nhánh Võ Nhai nhanh chóng tìm các biện pháp để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cho NH, cũng nhƣ đáp ứng đƣợc nhu cầu về vốn cho nền kinh tế. Doanh số cho vay là tổng số tiền mà NH đã giải ngân dƣới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một khoảng thời gian nhất định. Sự tăng trƣởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô của công tác tín dụng. Nếu NH có nguồn vốn mạnh thì doanh số cho vay có thể cao hơn nhiều lần so với các NH có nguồn vốn nhỏ. Do bản chất của hoạt động tín dụng NH là “đi vay để cho vay”, vì thế với nguồn vốn huy động đƣợc trong mỗi năm NH cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó thật hiệu quả nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn. Trong những năm qua, hoạt động cho vay của NH đã có những chuyển biến tích cực và đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Bảng 3.2. Doanh số cho vay theo thời hạn của Ngân hàng qua 3 năm 2012 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2012 2013 2014

Chênh lệch

2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền Số tiền

Ngắn hạn 120,193 58 137,848 58 158,078 58 17,655 20,230

Trung

dài hạn 87,108 42 100,579 42 113,040 42 13,471 12,461

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh

Nhìn chung, doanh số cho vay của NH đã không ngừng tăng lên qua ba năm từ 207,301 triệu đồng năm 2012 lên 271,118 triệu đồng năm 2014. Đây là kết quả của sự nổ lực cùng với việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cải thiện những thủ tục xin vay vốn cũng nhƣ tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng. Điều đó cho thấy quy mô tín dụng của NH ngày càng đƣợc mở rộng. Trong đó cho vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng rất cao (khoảng 58%), còn cho vay trung và dài hạn chỉ chiếm khoảng 42% trong tổng doanh số cho vay. Thực tế cho thấy tín dụng ngắn hạn đã và đang đƣợc mở rộng và đóng vai trò chủ yếu trong quá trình sử dụng vốn của NH. Tín dụng ngắn hạn tuy có thể thu hồi vốn nhanh để cho vay lại, nhƣng chính quá trình đó đã làm tăng thêm chi phí cho NH nhƣ chi phí thu nợ, chi phí tìm kiếm khách hàng mới và chi phí thẩm định món vay mới; làm lợi nhuận NH giảm đi.

Đơn vị tính: Triệu đồng

Biểu đồ 3.2: Doanh số cho vay của Ngân hàng qua ba năm

Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh

Qua bảng số liệu trên ta thấy, năm 2012 tổng doanh số cho vay của NH là 207,301 triệu đồng. Đến năm 2013 tổng doanh số cho vay của NH đã tăng 238,427

120,193 137,848 158,078 87,108 100,579 113,040 207,301 238,427 271,118 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Ngắn hạn Dài hạn Tổng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

(tăng 15%) triệu đồng so với năm 2012. Trong đó, cho vay ngắn hạn tăng từ 120,193 triệu đồng năm 2012 lên 137,848 triệu đồng (tăng 14,6%). Trong khi cho vay trung và dài hạn cũng tăng từ 87,0108 triệu đồng lề 100,579 triệu đồng. Bƣớc sang năm 2014, doanh số cho vay tiếp tục tăng lên tới 271,118 triệu đồng và tăng 13,7% so với năm 2013. Trong đó, cho vay ngắn hạn tăng lên 158,078 triệu đồng (tăng 14,9%); cho vay trung và dài hạn cũng tăng từ 100,579 triệu đồng năm 2013 lên 113,400 triệu đồng năm 2014 và tăng 12,3%.

Nhƣ vậy trong thời gian qua, nhu cầu về vốn tại địa phƣơng không ngừng tăng lên và NH đã nắm bắt điều đó, tập trung cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn tại địa phƣơng. Do đặc thù là một huyện miền núi có hoàn cảnh khó khan của tỉnh Thái Nguyên, vậy nên doanh số cho vay có tăng nhƣng không nhiều.

Nhƣ đã phân tích, tín dụng ngắn hạn không đem lại hiệu quả cao cho NH nhƣ tín dụng trung, dài hạn. Chính vì vậy, ngay từ bây giờ NH cần tìm kiếm các khách hàng doanh nghiệp, các công ty lớn uy tín và hoạt động kinh doanh tốt có nhu cầu vốn trung và dài hạn để tập trung cho vay gia tăng tỷ trọng tín dụng trung và dài hạn trong doanh số cho vay của NH. Bên cạnh đó, NH cũng tiếp tục cho vay ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân, đồng thời cũng mang lại lợi nhuận cho NH nhƣng trên cơ sở giảm dần tỷ trọng tín dụng ngắn hạn trong hoạt động kinh doanh của mình.

* Doanh số cho vay tăng đều qua các năm chủ yếu do:

- NH rất đƣợc khách hàng tín nhiệm do đặc thù là ngân hang hỗ trợ cho các hoạt động nông nghiệp và cho ngƣời nông dân.

- NH luôn mở rộng địa bàn, đa dạng hóa hình thức và đối tƣợng cho vay. - Có đội ngũ cán bộ tín dụng tích cực đi vào tận vùng sâu vùng xa để tìm hiểu, thăm dò tình hình sản xuất và nhu cầu cho vay vốn của khách hàng (vì hoạt động tín dụng của NH chủ yếu là cho vay nông nghiệp).

- Thủ tục cho vay khá đơn giản và đƣợc sự hƣớng dẫn nhiệt tình của cán bộ tín dụng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Đặc biệt là giải ngân nhanh chóng.

* Phân tích doanh số cho vay theo đối tượng

Bảng 3.3. Doanh số cho vay theo đối tƣợng của Ngân hàng qua ba năm 2012 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch

Số tiền % Số tiền % Số tiền % 2013/2012 2014/2013

Tổng 207,301 100,0 238,427 100,0 271,118 100,0 31,126 32,691

1. Nông lâm nghiệp 177,103 85,4 210,187 88,1 235,492 86,8 33,084 25,305 2. DNTN 10,970 5,2 9,640 4,04 10,250 3,7 -1330 610 3. Cho vay hộ gia đình 6.528 3,1 7,000 2,9 6,776 2,4 472 -224 4. Cho vay HTX 2,200 1,06 - - 2,100 1.1 -2,200 2,100 5.Cho vay CTy CP 9,800 4,7 6,000 2,51 7,400 2,7 -3,800 1,400 6.Cho vay CTy TNHH 700 0,54 5,600 2,45 9,100 3,3 4,900 3,500

Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh

Do đặc thù kinh doanh là NH hỗ trợ cho nông nghiệp và phát triển nông thôn vậy nên đối tƣợng sản xuất nông nghiệp là đối tƣợng đạt doanh số cho vay chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh số cho vay qua ba năm.

Huyện Võ Nhai, là một huyện miền núi, hoạt động kinh tế chủ yếu là làm nông nghiệp và lâm nghiệp. Do đó, cho vay sản xuất nông nghiệp là lâm nghiệp luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay của NH qua 3 năm. Doanh số cho vay nông nghiệp lâm nghiệp luôn chiếm tỷ trọng trên 85%. Năm 2012, doanh số cho vay nông, lâm nghiệp là 177,103 triệu đồng chiếm 85,4% tỷ trọng cho vay. Năm 2013, doanh số cho vay nông lâm nghiệp chiếm 88,1% với 210,187 triệu đồng. Đến năm 2014, tỷ trọng cho vay nông lâm nghiệp là 235,492 triệu đồng chiếm 86,8%. Doanh số cho vay nông lâm nghiệp tang nhẹ qua ba năm tuy nhiên tỷ trọng có xu hƣớng giảm.

Các đối tƣợng cho vay khác nhƣ doanh nghiệp tƣ nhâ, hợp tác xã, hộ gia đình, công ty cổ phần, và công ty trách nhiệm hữu hạn doanh số cho vay có sự biến động qua các năm, nhƣng tỷ trọng doanh số chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tự nhân có xu hƣớng giảm từ 10,970 triệu đồng năm 2012 xuống còn 10,250 triệu đồng năm 2014, bên cạnh đó tỷ trọng cũng giảm từ 5,2% năm 2012 xuống còn 3,7% năm 2014. Các loại hình cho vay nhƣ cho vay hộ gia đình, hợp tác xã, hay công ty cổ phần cũng có xu hƣởng giảm cả về doanh số cho vay lẫn tỷ trọng. Chỉ có cho vay đối với công ty trách nhiệm hữu hạn là có xu hƣớng tăng cả doanh số và tỷ trọng. Năm 2012, doanh số doanh nghiệp tƣ nhân vay là 700 triệu đồng, tăng lên 5600 triệu đồng năm 2013 và 9100 triệu đồng năm 2014, tỷ trọng cũng tăng từ 0,54% năm 2012 lên 3,3% năm 2014. Đây là một tín hiệu đáng mừng đối với sự phát triển kinh tế chung của toàn huyện. Sự biến động, giảm doanh số vay của các nhóm doanh nghiệp tƣ nhân, cổ phần, hợp tác xã đƣợc lý giải do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, kéo theo sự khó khăn trong kinh doanh dẫn tới phá sản của nhiều doanh nghiệp trong cả nƣớc và huyện Võ Nhai cũng không phải là ngoại lệ.

* Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn vay của từng đối tượng

- Cho vay ngắn hạn

Để nhìn một cách khái quát hơn tình hình cho vay ngắn hạn của NH đối với các thành phần kinh tế, chúng ta hãy xem bảng sau:

Bảng 3.4. Kết cấu cho vay ngắn hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Thời điểm

Thành phần Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Cho vay nông lâm nghiệp 94,205 78,3 109,608 79,7 122,452 77,4

Cho vay DNTN 10,970 9,3 9,640 6.9 10,250 6,6

Cho vay khác 15,018 12,4 18,600 13,4 25,376 16,0

Tổng 120,193 100,0 137,848 100,0 158,078 100,0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nhìn vào bảng ta thấy doanh số cho vay giữa các năm của các thành phần không thực sự ổn định, một mặt là do biến động của thị trƣờng nhu cầu về vốn và do sự chỉ đạo của NH trong việc cho vay.

Chiếm tỷ trọng lớn trong kết cấu cho vay ngắn hạn là cho vay đối với nông lâm nghiệp. Cho vay đối với doanh nghiệp tƣ nhân và cho vay khác chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ. Tỷ trọng cho vay nông lâm nghiệp luôn chiếm xấp xỉ 80%. Tỷ trọng này biến động không đều, năm 2012 chiếm 78,3%, đến năm 2013 tăng lên 79,7% và năm 2014 giảm xuống còn 77,4%.

Các doanh nghiệp tƣ nhân cũng đƣợc vay vốn ngắn hạn của NH nhƣng chiếm số lƣợng ít. Lý do các doanh nghiệp tƣ nhân có tiềm lực kinh tế không mạnh, tình hình kinh doanh không đƣợc ổn định, do đó việc đầu tƣ vốn vào các doanh nghiệp đó rất mạo hiểm, mang tính rủi ro cao. Đồng thời số lƣợng các doanh nghiệp tƣ nhân trên địa bàn huyện cũng ít, Do vậy trong thời gian tới NH cần thẩm định kỹ các doanh nghiệp tƣ nhân để có biện pháp đầy đủ hợp lý đảm bảo vừa thu hút đƣợc nhiều doanh nghiệp vay vốn vừa đảm bảo đƣợc vốn của NH. Dƣới ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế, thì doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tƣ nhân trên địa bàn huyện giảm cả số lƣợng là tỷ lệ. Doanh số giảm từ 10,970 triệu đồng năm 2012 (9,3%), xuống 9640 triệu đồng (6,9%) năm 2013, và tăng nhẹ lên 10,250 triệu đồng (6,6%) năm 2014. Đối với các loại hình cho vay khác thì có sự tăng nhẹ.

- Cho vay trung và dài hạn

Do tính rủi ro cho vay trung và dài hạn là cao hơn so với cho vay ngắn hạn, do đó hiện nay NH cho vay trung và dài hạn với lƣợng vốn ít và tập trung chủ yếu vào nông lâm nghiệp. Chúng ta hãy xem bảng sau:

Bảng 3.5: Kết cấu cho vay trung và dài hạn

Đơn vị tính: Triệu đồng

Thời điểm

Thành phần Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Cho vay Nông lâm nghiệp 81,533 93,5 94,964 94,4 107,419 95

Cho vay DNTN 200 0,4 500 0.52 600 0,6

Cho vay khác 5,375 6,1 5,115 5,08 5,021 4,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh

Bảng số liệu cho thấy, cũng nhƣ số với cho vay ngắn hạn thì doanh số cho vay trung và dài hạn cũng chủ yếu dành cho hộ vay nông lâm nghiệp. Doanh số này tăng quan các năm từ 81,533 triệu đồng (93,5%) năm 2012, lên 94,964 triệu đồng (94,4%) năm 2013, và lên 107,419 triệu đồng (95%) năm 2014.

Doanh số cho vay trung và dài hạn đối với cho vay doanh nghiệp tƣ nhân có sự tăng nhẹ. Doanh số tăng từ 200 triệu năm 2012, lên 500 triệu năm 2013 và 600 triệu năm 2014. Các hoạt động cho vay khác thì giảm nhẹ.

Nhìn chung, đối với cho vay trung và dài hạn theo từng đối tƣợng vay thì đối tƣợng đƣợc thụ hƣởng vẫn chủ yếu thuộc cho vay nông lâm nghiệp. Cho vay doanh nghiệp tƣ nhân đã có sự tăng nhẹ.

3.2.2.3. Phân tích tình hình thu nợ của Ngân hàng

* Phân tích doanh số thu nợ theo thời hạn

Doanh số cho vay chỉ phản ánh số lƣợng và quy mô tín dụng của NH chứ chƣa phản ánh đƣợc hiệu quả sử dụng vốn của NH. Bởi vì, hiệu quả sử dụng vốn đƣợc thể hiện ở việc trả nợ vay của khách hàng. Nếu khách hàng luôn trả nợ đúng hạn cho NH thì chứng tỏ NH đã sử dụng vốn vay của mình một cách có hiệu quả, có thể luân chuyển đƣợc nguồn vốn một cách dễ dàng. Một trong những nguyên tắc trong hoạt động tín dụng là vốn vay phải đƣợc thu hồi cả vốn gốc và lãi theo đúng hạn định đã thỏa thuận. Nhƣ vậy, doanh số thu nợ cũng là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của công tác tín dụng trong từng thời kỳ.

Doanh số thu nợ là tổng số tiền mà NH đã thu hồi từ các khoản đã giải ngân trong một khoảng thời gian nhất định. Do đó, việc thu nợ đƣợc xem là công tác quan trọng trong hoạt động tín dụng góp phần tái đầu tƣ tín dụng và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển trong lƣu thông. Ta xem xét bảng số liệu sau:

Bảng 3.6. Doanh số thu nợ theo thời hạn của Ngân hàng qua ba năm 2012 - 2014

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chênh lệch

2013/2012 2014/2013

Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền Số tiền

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trung dài hạn 81,984 45 71,856 35 89,935 27 -10,128 18,079

Tổng 184,152 100 203,506 100 242,179 100 19,318 38,673

(Nguồn: Báo cáo tống kết HĐKD Ngân hàng NN&PTNT huyện Võ Nhai 2010-2014)

Nhìn chung, doanh số thu nợ tại NH qua ba năm đều tăng, trong đó cả thu nợ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện võ nhai thái nguyên (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)