Kết quả kiểm tra sau 6 tuần thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT phan châu trinh đà nẵng (Trang 66)

Sau khi kết thúc 6 tuần tập luyện trong 18 giáo án chúng tôi tiến hành kiểm tra với các test như kiểm tra trước thực nghiệm để đánh giá về sự phát triển sức mạnh tốc độ của đội tuyển nam học sinh trường THPT Phan Châu Trinh-TP Đà Nẵng. Kết quả thu được chúng tôi thể hiện ở các bảng số liệu dưới của đề tài.

Bảng 3.11. Bảng tổng hợp so sánh kết quả kiểm tra sau thực nghiệm của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm.(nA=nB=10)

TT Nội dung kiểm

tra Nhóm Thông số kiểm tra

δ Cv t tbảng P 1 Chạy 30m xuất phát cao(s) NTN (A) 4.688 0.09 1.2 2.2 2.101 <0,05 NĐC (B) 4.763 0.05 1.13 TCĐG: Tốt < 4.90 ; Đạt: < 5.90 2 Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến cuối sân lên rổ 3 lần(s) NTN (A) 16.02 0.57 3.55 3.18 NĐC (B) 16.95 0.66 3.9 3 Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL) NTN (A) 9 0.66 7.4 4.33 NĐC (B) 7.7 0.67 8.7 X

59 Qua bảng 3.11 ta thấy:

+ Test chạy 30m xuất phát cao(s).

NTN: Thành tích : = 4.688s, δ = 0.09.

Với thành tích này khi so sánh với TCĐG mà bộ GD&ĐT đưa ra là ở mức tốt( Tốt: TT < 4.90, Đạt: TT < 5.90 ).

NĐC: Thành tích: = 4.763s, δ = 0.05.

Với thành tích này khi so sánh với TCĐG mà bộ GD&ĐT đưa ra là ở mức tốt( Tốt: TT < 4.90, Đạt: TT < 5.90 ).

=> Sau khi thực nghiệm kết quả khác biệt giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa vì t > t bảng (2.2 > 2.101 ) ở ngưỡng xác xuất P < 0,05.

+ Test: Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến gần cuối sân lên rổ 3 lần(s) NTN: Thành tích của NTN là : = 16.02s, δ = 0.57.

NĐC: Thành tích của NĐC là : = 16.95, δ = 0.66.

=> Sau khi thực nghiệm kết quả khác biệt giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa vì t > t bảng (3.18 > 2.101 ) ở ngưỡng xác xuất P < 0,05.

+ Test:Bật nhảy quay ngƣời ném rổ 20s (SL)

NTN: Thành tích của NTN là : = 9.8, δ = 0.42.

NĐC: Thành tích của NĐC là : = 7.7, δ = 0.40.

=> Sau khi thực nghiệm kết quả khác biệt giữa nhóm TN và ĐC là có ý nghĩa vì t > t bảng (4.33 > 2.101 ) ở ngưỡng xác xuất P < 0,05. . X X X X X X

60

3.2.4.2. So sánh kết quả kiểm tra và mức độ tăng trƣởng của 2 nhóm trƣớc và sau thực nghiệm.

3.2.4.2.1. So sánh kết quả kiểm tra của 2 nhóm trƣớc và sau TN.

Bảng 3.12. So sánh kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm trƣớc và sau TN (nA=nB=10) T T Nội dung kiểm tra Lần thực nghiệm

Thông số kiểm tra

δ Cv t tbảng P 1 Chạy 30m xuất phát cao(s) Trước TN 5.055 0.18 3.53 3.89 2.101 <0.05 Sau TN 4.688 0.09 1.2 2 Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến cuối sân lên rổ 3 lần (s) Trước TN 17.63 0.55 3.12 9.79 2.101 <0.05 Sau TN 16.02 0.57 3.55 3 Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL) Trước TN 6.3 0.48 7.7 10.3 2.101 <0.05 Sau TN 9 0.66 7.4

Từ kết quả của bảng 3.12 cho ta thấy: So sánh trước và sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm sau một thời gian tập luyện trình độ đã tăng lên đáng kể.

Cụ thể:

+ Test: Chạy 30m xuất phát cao(s): Trước thực nghiệm thành tích chạy 30m xuất phát cao(s): = 5.055; sau thực nghiệm =4.688. (Giảm 0.375s).

Bằng phương pháp toán học thống kê chúng tôi thu được các kết quả có ý nghĩa vì: t > tbảng thể hiện ở các test: Chạy 30m xuất phát cao có t > tbảng (3.89>2.101) ở ngưỡng xác xuất P < 0.05.

+ Test: Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến cuối sân lên rổ 3 lần(s): Trước thực nghiệm thành tích: = 17.63s; sau thực nghiệm =16.02s. (Giảm 1.61s).

X

X X

61

Bằng phương pháp toán học thống kê chúng tôi thu được các kết quả có ý nghĩa vì: t > tbảng (9.79>2.101) ở ngưỡng xác xuất P < 0.05.

+ Test: Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL): Trước thực nghiệm thành tích: = 6.3; sau thực nghiệm = 9 (Tăng 2.7).

Bằng phương pháp toán học thống kê chúng tôi thu được các kết quả có ý nghĩa vì: t > tbảng (10.3 > 2.101) ở ngưỡng xác xuất P < 0.05.

Bảng 3.13. So sánh kết quả kiểm tra của nhóm đối chứng trƣớc và sau TN (nA=nB=10)

T

T Nội dung kiểm tra Lần TN

Thông số kiểm tra

δ Cv t tbảng P

1 Chạy 30m xuất phát cao(s) TTN 5.021 0.16 3.2 4.81 2.101 <0,05 STN 4.763 0.05 1.13

2 Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến cuối sân lên rổ 3 lần(s)

TTN 17.54 0.6 3.42

5.26 2.101 <0,05 STN 16.95 0.66 3.9

3 Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL)

TTN 6.5 0.52 8.1

4.43 2.101 <0,05 STN 7.7 0.67 8.7

Qua bảng 3.13 cho ta thấy :

So sánh trước và sau thực nghiệm của nhóm đối chứng sau một thời gian tập luyện trình độ đã tăng lên nhưng không tăng rõ rệt và mạnh như nhóm thực nghiệm. Cụ thể :

+ Test chạy 30m xuất phát cao: Trước thực nghiệm thành tích chạy 30m xuất phát cao: = 5.021; sau thực nghiệm =4.763. (Giảm 0.258s).

Bằng phương pháp toán học thống kê chúng tôi thu được các kết quả có ý nghĩa vì: t > tbảng thể hiện ở các test: Chạy30m xuất phát cao có t > tbảng (4.81>2.101) ở ngưỡng xác xuất P < 0.05.

X X

X

62

+ Test: Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến cuối sân lên rổ 3 lần(s): Trước thực nghiệm thành tích: = 17.54; sau thực nghiệm =16.95. (Giảm 0.59s).

Bằng phương pháp toán học thống kê chúng tôi thu được các kết quả có ý nghĩa vì: t > tbảng (5.26>2.101) ở ngưỡng xác xuất P< 0.05.

+ Test:Bật nhảy quay ngƣời ném rổ 20s (SL): Trước thực nghiệm thành tích: = 6.5; sau thực nghiệm =7.7 (tăng 1.2).

Bằng phương pháp toán học thống kê chúng tôi thu được các kết quả có ý nghĩa vì: t > tbảng (4.43>2.101) ở ngưỡng xác xuất P< 0.05.

Để nhận thấy rõ hơn về sự thay đổi chúng tôi biểu diễn thành tích của 2 nhóm trƣớc và sau thực nghiệm qua các biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.2. Biểu diễn thành tích chạy 30m xuất phát cao(s) của 2 nhóm trƣớc và sau thực nghiệm X X X X 5,021 5,055 4,763 4,688 0 1 2 3 4 5 6 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

63

Biểu đồ 3.3: Biểu diễn thành tích dẫn bóng tốc độ đầu sân đến cuối sân lên rổ 3 lần(s) của 2 nhóm trƣớc và sau thực nghiệm

Biểu đồ 3.4. Biểu diễn thành tích Bật nhảy quay ngƣời ném rổ 20s (SL) của 2 nhóm trƣớc và sau thực nghiệm. . 17,54 17,63 16,95 16,02 0 5 10 15 20 25 30 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm 6,5 7,7 6,3 9 0 5 10 15 20 25 30 Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm

64

3.2.4.2.2. So sánh mức độ tăng trƣởng của 2 nhóm trƣớc và sau TN.

Bảng 3.14. So sánh mức độ tăng trƣởng của nhóm TN và ĐC sau 6 tuần TN.

TT Nội dung test

Nhóm Đối chứng Thực nghiệm Trƣớc TN Sau TN W Trƣớc TN Sau TN W

1 Chạy 30m xuất phát cao(s) 5.021 4.763 5,27

% 5.055 4.688

7.53 %

2 Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến

cuối sân lên rổ 3 lần(s) 17.54 16.95

3.41

% 17.63 16.02

9.57 %

3 Bật nhảy quay người ném rổ

20s (SL) 6.5 7.7

16.9

% 6.3 9

35.3 %

Từ bảng 3.14 cho thấy: Sau 6 tuần thực nghiệm cả 2 nhóm đều có nhịp độ tăng trưởng dương, có nghĩa là đều có sự tăng trưởng về trị số các test. Tuy nhiên nhóm thực ngiệm có mức độ tăng trưởng cao hơn hẳn nhóm đối chứng. Cụ thể:

+ Test: Chạy 30m xuất phát cao(s): Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm sau 6 tuần tập luyện là: 7,53%, còn nhóm đối chứng là: 5.27%.

+ Test: Dẫn bóng tốc độ đầu sân đến gần cuối sân lên rổ 3 lần(s): Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm sau 6 tuần tập luyện là: 9.57%, còn nhóm đối chứng là: 3.41%.

+ Test: Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL): Nhịp độ tăng trưởng của nhóm thực nghiệm sau 6 tuần tập luyện là: 35.3%, còn nhóm đối chứng là: 16.9%.

Để có cái nhìn tổng quát và đánh giá nhịp độ tăng trưởng của tố chất sức mạnh tốc độ giữa 2 nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau 6 tuần tập luyện chúng tôi tiến hành vẽ biểu đồ sau:

65

Biểu đồ 3.5. So sánh mức độ tăng trƣởng sức mạnh tốc độ của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng sau 6 tuần thực nghiệm.

Tóm lại sau 6 tuần tập luyện với các bài tập như chúng tôi đã đưa ra đã phản ánh chính xác về nhịp độ tăng trưởng về tố chất sức mạnh tốc độ của nhóm thực nghiệm cao hơn nhịp độ tăng trưởng nhóm đối chứng. Như vậy các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ do chúng tôi lựa chọn đã có kết quả cao hơn hẳn so với các bài tập được sử dụng trước đây.

5,27 3,41 16,9 7,53 9,57 35,3 0 5 10 15 20 25 30 35 40

Test 1 Test 2 Test 3

Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm

66

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN.

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đƣa đến kết luận chính sau : 1.1. Thực trạng công tác huấn luyện sức mạnh tốc độ tại trường THPT Phan Châu Trinh còn nhiều thiếu sót.

1.2. Đề tài đã chọn ra được 21 bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh

Nhóm I: Các bài tập không bóng.

1. Nằm ngửa gập bụng 30s.

2. Gánh tạ 10kg đứng lên ngồi xuống trong 20s. 3. Chạy tốc độ 30m XPC(s).

4. Bật nhảy nâng cao đùi 15 lần sau đó chạy tăng tốc 28m. 5. Bật, chạy trên cát lún.

6. Chạy tốc độ cự ly chiều dài sân bóng rổ 4 lần liên tiếp. 7. Nằm sấp chống đẩy 20s.

8. Bật cao với bảng 20s

9. Khắc phục lực đối kháng của người khác hoặc của dây cao su buộc ngang hông.

10. Di chuyển thoát người(1 kèm 1)

11. Mang túi cát hoặc áo cát chạy tốc độ cự 28m

12. Mang túi cát, chì ở vùng hông thực hiện bật tại chỗ 30(s)

Nhóm II: Các bài tập kết hợp với bóng.

1. Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần.

2. Dẫn bóng tốc độ từ đầu sân đến cuối sân lên rổ 5 lần liên tục. 3. Bật nhảyquay người ném rổ.

4. Phản công nhanh

5. Đứng dưới rổ bậy nhảy ném rổ liên tiếp 30s.

6. Chạy tốc độ từ đầu sân đến gần rổ, nhận bóng thực hiện lên rổ 5lần. 7. Sử dụng bóng có nhồi thêm trọng lượng để tập các bài tập.

67

Nhóm III: Các bài tập trò chơi và thi đấu.

1. Bài tập thi đấu 1x1 trong nửa sân. 2. Dẫn bóng nhảy ném rổ tiếp sức.

1.3. Quá trình nghiên cứu của đề tài đã ứng dụng các bài tập vào thực tế huấn luyện cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng và đánh giá hiệu quả ứng dụng. Kết quả, các bài tập mới lựa chọn của đề tài tỏ ra có hiệu quả hơn hẳn trong việc phát triển sức mạnh tốc độ so với các bài tập cũ. Nhóm TN có kết quả tốt hơn hẳn nhóm đối chứng ở ngưỡng xác suất đáng tin cậy p < 0.05.

2. KIẾN NGHỊ

2.1.Với kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi kiến nghị với giáo viên bộ môn có thể sử dụng các bài tập đã lựa chọn làm tài liệu tham khảo vận dụng vào huấn luyện và giảng dạy cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng để nâng cao chất lượng tập luyện và thi đấu.

2.2. Những kết quả nghiên cứu trên thu được chỉ là bước đầu, do thời gian cũng như điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, nên chưa có kiểm nghiệm 1 cách chính xác nhất. Chúng tôi hy vọng sẽ có điều kiện để cùng thầy cô và các bạn đi sâu vào nghiên cứu, triển khai toàn diện và sâu hơn nhằm lựa chọn những bài tập tối ưu dể áp dụng nâng cao và phát triển tố chất sức mạnh tốc độ.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

1. Th.S Võ Đình Hợp ( Trung tâm GDTC – ĐHĐN), giáo trình huấn luyện thể thao.

2. Th.S Hoàng Trọng Lợi ( Trung tâm GDTC – ĐHĐN), giáo trình đo lường thể thao.

3. Th.S Trần Đình Liêm ( Trung tâm GDTC – ĐHĐN), giáo trình tâm lí học TDTT

4. Đinh Can (1978), kỹ thuật bóng rổ, NXB TDTT Hà Nội 5. Trần Văn Mạnh (1997), bóng rổ, NXB TDTT Hà Nội

6. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên ( 1995), sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 7. Phạm Đình Bẩm ( 1998), giáo dục học TDTT,NXB TDTT Hà Nội

8. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993) Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất,

NXB TDTT Hà Nội

9. Nguyễn Văn Trung, Phạm Văn Thảo, Nguyễn Quốc Quân ( 2003), giáo trình bóng rổ, NXB TDTT Hà Nội

10. Một số đề tài của sinh viên trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng. 11. Một số tài liệu từ internet.

Phụ lục 1

Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam Khoa giáo dục chính trị Độc lập – Tự do – hạnh phúc Lớp 10stq PHIẾU PHỎNG VẤN Kínhgửi:... Chức vụ:... Đơn vị công tác:... Sức mạnh tốc độ là tố chất quan trọng có ảnh hưởng rất lớn đến thành tích thi đấu của VĐV bóng rổ. Để góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác giảng dạy và huấn luyện, đồng thời giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:"Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường

thpt Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng."

Với kinh nghiệm và trình độ học vấn cao của Thầy (Cô) và HLV xin vui lòng nghiên cứu và lựa chọn giúp chúng tôi các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh. Nếu đồng ý các Thầy(Cô) đánh dấu (X) vào ô .

TT Nội dung Xin ý kiến

Đồng ý Không đồng ý

Nhóm 1: Các bài tập không bóng

1 Nằm sấp chống đẩy 20s 2 Bật, chạy trên cát lún.

3 Chạy tốc độ 30m xpc (s) 4 Bài tập tạ đơn 2kg trong 15s

5 Gánh tạ đứng lên ngồi xuống trong 15s 6 Bật cao với bảng 20s

7 Chạy 60m tốc độ cao

8 Bật nhảy nâng cao đùi tại chỗ 15 lần sau đó chạy tăng tốc 28m

9 Chạy tốc độ cự ly chiều dài sân bóng rổ 4 lần liên tiếp. 10 Khắc phục lực đối kháng của người khác hoặc của dây

cao su buộc ngang hông

11 Di chuyển thoát người(1 kèm 1)

12 Mang túi cát hoặc áo cát chạy tốc độ cự 28m

13 Mang túi cát, chì ở vùng hông thực hiện bật tại chỗ 30(s) 14 Nằm ngửa gập bụng 30s

Nhóm 2: Các bài tập kết hợp với bóng

1 Tại chỗ chuyền bóng một tay trên cao 2 Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần

3 Dẫn bóng tốc độ từ đầu sân đến gần cuối sân lên rổ 3 lần 4 Bật nhảy quay người ném rổ

5 Đứng dưới bảng bật nhảy ném rổ liên tục 30s. 6 Phản công nhanh

7 Chạy tốc độ từ đầu sân đến gần rổ, nhận bóng thực hiện lên rổ 5 lần.

8 Di động hai người chuyền bóng ném rổ

9 Sử dụng bóng có nhồi thêm trọng lượng để tập các bài tập

Nhóm 3: Các bài tập trò chơi và thi đấu

1 Bài tập thi đấu 1x1 trong nửa sân 2 Chơi bóng ma bằng tay

3 Cua đá bóng

4 Dẫn bóng,nhảy ném rổ tiếp sức

Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng ngày...tháng...năm 2014

Ngƣời trả lời phóng phấn ( kí và ghi rõ họ tên)

Ngƣời phỏng vấn

Phụ lục 2

Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Cộng hòa xã hội chũ nghĩa Việt Nam Khoa giáo dục chính trị Độc lập – Tự do – hạnh phúc Lớp 10stq PHIẾU PHỎNG VẤN Kính gửi:... Chức vụ:... Đơn vị công tác:...

Bằng kinh nghiệm giảng dạy của mình, các Thầy(Cô) và các HLV bớt chút thời gian để lựa chọn test đánh sức mạnh tốc độ cho VĐV đội tuyển bóng rổ nam trường thpt Phan Châu Trinh nêu sau đây: Nếu đồng ý các Thầy(Cô) đánh dấu (X) vào ô

TT Nội dung

Xin ý kiến Đồng ý Không

đồng ý 1 Chạy 30m xuất phát cao(s)

2 Dẫn bóng số 8 lên rổ 5 lần (s)

3 Đứng dưới rổ, bật nhảy ném rổ liên tục 20 quả(s) 4 Nằm sấp chống tay 20s(số lần)

5 Ném bóng ra xa( mét) 6 Bật cao với bảng 20s(SL).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT phan châu trinh đà nẵng (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)