Nhiệm vụ 2:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT phan châu trinh đà nẵng (Trang 30)

tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng.

2.2.2. Nhiệm vụ 2: Ứng dụng và đánh giá hiệu quả bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng. độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng.

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu.

2.3.1. Phƣơng pháp đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu

Sử dụng phương pháp này sẽ có được những thông tin cần thiết về cơ sở lý luận của đề tài, tìm ra những cơ sở khoa học để giải thích hiện tượng xảy ra. Cũng thông qua nghiên cứu các tài liệu tham khảo sẽ có được những kiến thức khoa học để phân tích các kết quả thu được, rút ra các kết luận và kiến nghị cần thiết.

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi sử dụng các tài liệu như: Các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước về công tác GDTC trường học. Các tài liệu chuyên môn có liên quan tới GDTC trong trường học, các đề tài nghiên cứu của các sinh viên khóa trước và một số tài liệu liên quan.

2.3.2. Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm.

Đề tài sử dụng phương pháp này để quan sát quá trình giảng dạy và huấn luyện môn bóng rổ của đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng trên cơ sở đó lựa chọn những bài tập áp dụng và sắp xếp theo hệ thống khoa học, hợp lý. Quan sát và thu thập những số liệu, thông tin cần thiết trong quá trình thực nghiệm giúp cho việc rút ra kết luận chính xác hơn.

23

2.3.3. Phƣơng pháp phỏng vấn – tọa đàm.

Sử dụng phương pháp này để phỏng vấn các chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm trong công tác giảng dạy và huấn luyện nhảy xa

- Phỏng vấn gián tiếp: Mục đích nhằm thu thập những thông tin cần thiết cho nghiên cứu, nội dung phỏng vấn gồm các câu hỏi có hướng dẫn cách trả lời cụ thể.

- Phỏng vấn trực tiếp: Là phương pháp sử dụng hệ thống câu hỏi, trao đổi trực tiếp giữa người nghiên cứu với đối tượng được phỏng vấn, nhằm tìm hiểu rõ hơn, sâu sắc hơn vấn đề cần nghiên cứu mà phiếu hỏi chưa đáp ứng được.

2.3.4. Phƣơng pháp kiểm tra sƣ phạm.

Là phương pháp nghiên cứu nhờ thông qua hệ thống bài tập hoặc test được đưa thực tiễn thừa nhận, được tiêu chuẩn hóa về nội dung hình thức thực hiện nhằm phát triển sức mạnh và đánh giá năng lực khác nhau của các nam VĐV trong đội tuyển bóng rổ trường THPT Phan Châu Trinh –TP Đà Nẵng.

Chúng tôi tiến hành cho tập luyện và kiểm tra các test sau:

+ Dẫn bóng tốc độ từ đầu sân đến gần cuối sân lên rổ 3 lần liên tục(s)

+ Bật nhảy quay người ném rổ 20s (SL) + Chạy 30m xuất phát cao(s).

2.3.4.1. Dẫn bóng tốc độ từ đầu sân đến gần cuối sân lên rổ 3 lần liên tục(s).

+ Mục đích: Kiểm tra sức mạnh tôc độ. + Dụng cụ: Sân bóng rổ, đồng hồ bấm giây.

+ Quy trình thực hiện: VĐV chuẩn bị ở đầu sân bên này, khi nghe lệnh, thực hiện dẫn bóng tốc độ về phía trước, khi gần tới rổ bên kia thì thực hiện động tác lên rổ, sau đó bắt bóng và tiếp tục dẫn bóng từ sân bên kia rồi thực hiện tương tự như lượt đầu tiên. Cứ như vậy thực hiện liên tục 3 lần.

+ Kết quả: Tính thời gian hoàn thành (s).

+ Yêu cầu: Thực hiện với tốc độ cao, lên rổ dứt khoát, mạnh mẽ.

2.3.4.2. Bật nhảy quay ngƣời ném rổ 20s (SL)

24

+ Nội dung: Người thực hiện nhận bóng từ ngoài phục vụ, ở vị trí A nhảy ném rổ, tiếp tục di chuyển đến vị trí B, C, D, E, F. Mỗi vị trí kết thúc rổ một lần và ngược lại từ vị trí F đến vị trí A thực hiện trong 20s (tính số lần nhảy ném).

+ Yêu cầu: Di chuyển nhanh, kết thúc rổ chính xác. Khoảng cách từ vị trí nhảy ném đến rổ khoảng 6m.

2.3.4.3. Chạy tốc độ 30m xuất phát cao(s).

+ Mục đích: Kiểm tra sức mạnh, sức nhanh

+ Quy trình thực hiện: Đường chạy thẳng có chiều dài ít nhất là 40 m, bằng phẳng, chiều rộng ít nhất là 2m, cho 2 người cùng chày một đợt, nếu rộng hơn thì có thể cho 3 – 4 người chạy. Kẻ vạch xuất phát và vạch đích, đặt cọc tiêu bằng nhựa hoặc bằng cờ hiệu ở hai đầu đường chạy. Sau đó có ít nhất 10m để giảm tốc độ sau khi về đích.

Đối tượng kiểm tra chạy bằng chân không hoặc bằng giày, không chạy bằng dép, guốc. Khi có hiệu lệnh vào chổ, tiến hành sau vạch xuất phát, đứng chân trước chân sau cách nhau 30 – 40cm, trọng tâm hơi đổ về trước, hai tay thả lỏng tự nhiên, bàn chân trước đặt ngay sau vạch xuất phát, tư thế thoải mái. Khi nghe hiệu lệnh sẵn sàng, hạ thấp trọng tâm dồn vào chân trức, tay hơi co ở khuỷu, đưa ra ngược chiều chân, thân người đổ về phía trước, đầu hơi cúi, toàn thân giữ yên, tập trung chú ý đợi lệnh xuất phát. Khi có lệnh chạy, ngay lập tức lao nhanh về phía trước, thẳng tiến tới đích và lao qua đích.

Đối với người bấm giờ, đứng ngay vạch đích, tay cầm đồng hồ, đặt ngón tay trỏ vào nút bấm, nhìn về vạch xuất phát, khi thấy cờ bắt đầu hạ xuống, lập tức bấm đồng hồ. Khi ngực hoặc vai của người chạy cham vào mặt phẳng đích sẽ bấm dừng.

Thành tích chạy được xác định là giây và số lể của từng giây 1/100 giây.

2.3.5. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm.

Phương pháp thực nghiệm dùng để kiểm định tính khoa học, tính thực tiễn, tính hiệu quả của các bài tập được lựa chọn.

Tiến hành thực nghiệm 20 VĐV đội dự tuyển nam trường THPT Phan Châu Trinh – TP Đà Nẵng, Số VĐV này được chia làm hai nhóm có trình độ ban đầu tương đương nhau.

25

Bước 1: Kiểm tra các tố chất thể lực ban đầu cho cả 2 nhóm

Bước 2: - Nhóm đối chứng tập luyện các bài tập huấn luyện viên đưa ra.

- Nhóm thực nghiệm áp dụng các bài tập đã được lựa chọn vào nội dung huấn luyện.

Bước 3: Sau khi kết thúc việc huấn luyện của cả 2 nhóm, tiến hành kiểm tra các tố chất thể lực lần thứ hai để so sánh kết quả của hai nhóm.

2.3.6. Phƣơng pháp toán học thống kê.

Để xử lý các số liệu đã được thu thập được trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi sử dụng công thức toán học thống kê để tính toán và đánh giá kết quả nghiên cứu, nhằm đưa ra những kết luận, đánh giá, chứng minh vấn đề một cách khoa học. Cụ thể như sau: Công thức 1:Tính số trung bình cộng x = n n i i x  1 Trong đó : x : là số trung bình xi : là số quan sát thứ i n : số lần quan sát  : ký hiệu tổng Công thức 2: Tính độ lệch chuẩn  x= 2 x=   1 1 2     n n i i x x Trong đó :  x: độ lệch chuẩn  2 x: phương sai xi : giá trị của cá thể x : giá trị trung bình n : số lần quan sát

26

Công thức 3: So sánh hai số trung bình của đối tương quan sát + Đối với trường hợp dùng để so sánh trên 2 đối tượng khác nhau:

t = n n x x B A B A   2 2   nAnB 30

Trong đó : (Phương sai chung)  2

=     2 2 2        n n x x x x B A B B A A Ta đọc bảng t giá trị ứng với P = 5% và độ tự do nAnB2 Trong đó : t : Chỉ số student x : Giá trị trung bình n : Số lượng quan trắc

A, B: Đối tượng quan trắc tương ứng

Công thức 4: Hệ số biến thiên ( phản ánh tính chất đồng đều của tập hợp)

% 100 X x c x V  

Trong đó : x : giá trị trung bình

x: độ lệch chuẩn cV : hệ số biến thiên Nếu cV >10% tập hợp không đồng đều

cV  10% tập hợp đồng đều.

Công thức 5 : Chỉ số Browdy: Để đánh giá nhịp độ tăng trưởng

Trong đó W: Nhịp độ tăng trưởng (%).

V1:Chỉ số trung bình của lần kiểm tra thứ nhất(trước thực nghiệm).

    100% 5 . 0 2 1 1 2 V V V V W   

27

V2: Chỉ số trung bình của lần kiểm tra thứ hai (sau thực nghiệm).

0.5100%: Hằng số.

2.4 Tổ chức nghiên cứu 2.4.1. Thời gian nghiên cứu: 2.4.1. Thời gian nghiên cứu:

Nghiên cứu từ tháng 10 năm 2013 đến cuối tháng 5 năm 2014. Và được chia thành các giai đoạn cụ thể như sau:

* Giai đoạn 1: Từ tháng 10 năm 2013 đến tháng 12 năm 2013 thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Lựa chọn tên đề tài và lập đề cương kế hoạch nghiên cứu. - Thông qua đề cương.

- Chuẩn bị biểu mẫu, phiếu hỏi và các phương tiện cho công tác nghiên cứu.

* Giai đoạn 2: Từ tháng 1 năm 2014 đến tháng 4 năm 2014: tìm hiểu, tham khảo các tài liệu có liên quan đến vấn đề giảng dạy, huấn luyện môn bóng rổ, sức mạnh tốc độ, nhằm giải quyết vấn đề cơ sở lý luận của đề tài.

- Tiến hành khảo sát phong trào tập luyện TDTT, tình hình sức khỏe, trình độ thể lực, sức mạnh tốc độ, mối liên hệ giữa sức mạnh tốc độ với thực hiện các kỹ chiến thuật của nam vận động viên - đội tuyển bóng rổ học sinh trường THPT Phan Châu Trinh -TP Đà Nẵng.

- Tiến hành xây dựng và phỏng vấn.

- Tiến hành thực nghiệm các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ mới lựa chọn cho nam vận động viên đội tuyển bóng rổ học sinh trường THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng.

* Giai đoạn 3: Từ tháng 4 năm 2014 đến tháng 5 năm 2014 với các nhiệm vụ sau:

- Tổng hợp phân tích các số liệu nghiên cứu và viết luận văn khoa học. - Hoàn chỉnh và báo cáo kết quả nghiên cứu.

28

2.4.2. Đối tƣợng nghiên cứu:

2.4.2.1. đối tƣợng nghiên cứu của đề tài.

Các bài tập phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng.

2.4.2.2. Đối tƣợng phỏng vấn của đề tài.

Các giáo viên chuyên về bóng rổ, các chuyên gia, huấn luyện viên trong các trường đại học, cao đẳng, thpt, các chuyên gia có kinh nghiệm trong huấn luyện thể lực.

2.4.2.3. Đối tƣợng thực nghiệm của đề tài.

20 VĐV bóng rổ nam trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng, trong đó 10 học sinh là nhóm đối chứng,10 học sinh là nhóm thực nghiệm. Tuổi đời 16-17 tuổi, phần lớn các học sinh sống ở thành phố, có kĩ chiến thuật, sức khỏe và thể lực tương đương nhau.

2.4.3. Địa điểm nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu ở: - Trường ĐHSP Đà Nẵng.

- Trường THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng.

2.4.4. Trang thiết bị nghiên cứu.

- Sân thể dục Trường THPT Phan Châu Trinh .

- Thước dây, đồng hồ bấm giây, thảm bật , bóng, còi, cờ, tạ và các dụng cụ hỗ trợ khác...

29

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Giải quyết nhiệm vụ 1: Nghiên cứu và lựa chọn các bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trƣờng THPT Phan Châu Trinh Đà Nẵng.

3.1.1. Đánh giá thực trạng sử dụng vác bài tập sức mạnh tốc độ của VĐV đội tuyển bóng rổ nam trƣờng THPT Phan Châu Trinh châu trinh Đà Nẵng.

3.1.1.1 Thực trạng công tác giảng dạy thể dục thể thao nói chung và huấn luyện bóng rổ nói riêng của trƣờng THPT Phan Châu Trinh.

Trường THPT Phan Châu Trinh có cơ sở cũ, số 167 Lê Lợi – Hải Châu 1 – Hải Châu – TP Đà Nẵng. Từ năm học 2004 - 2005, trường Phan Châu Trinh có thêm cơ sở 2 ở phía đối diện (154 Lê Lợi). Hiện nay, trường Phan Châu Trinh có gần 5.000 HS với 97 lớp; sĩ số mỗi lớp lên tới 45 - 50 em. Thành lập từ tháng 9/1952, trường THPT Phan Châu Trinh được đánh giá là một biểu tượng của ngành giáo dục Đà Nẵng. Qua nhiều thế hệ, không ít học sinh của trường đã trở thành những chiến sĩ, nhà khoa học, nhà quản lý, doanh nhân nổi tiếng... Trải qua 60 năm với bao biến đổi thăng trầm của lịch sử, thầy và trò trường THPT Phan Châu Trinh đã tạo nên một bề dày đáng tự hào về thành tích dạy - học, xứng đáng với tên gọi mà trường vinh dự được mang: Nhà chí sĩ yêu nước, nhà Duy Tân “Khai dân trí” Phan Châu Trinh.

Không những là ngôi trường có bề dày thành tích về dạy học mà còn có bề dày thành tích về thể dục thể thao. Trong những năm gần đây trường luôn đạt thành tích cao trong những lần tham gia hội khỏe phù đổng.

Với tổng diện tích diện tích: 18.997m2. Đây là điều kiện thuận lợi để xây dựng trường học, sân bãi, phục vụ tích cực cho công tác dạy học và huấn luyện thể thao. Tuy nhiên do những điều khách quan về cơ sở vật chất, dụng cụ học tập. Đó là những khó khăn nhất định trong việc giảng dạy nói chung cũng như trong huấn luyện thể thao nói riêng.

Qua quá trình tìm hiểu về trường THPT Phan Châu Trinh. Chúng tôi tìm hiểu về công tác giảng dạy, huấn luyện thể thao tại đây, đặc biệt là tìm hiểu việc huấn luyện cho đội tuyển bóng rổ nam của trường. Chúng tôi nhận thấy rằng trình độ của

30

các em còn rất hạn chế. Vì các em là học sinh cấp III nên chương trình học của các em rất nặng nên thời gian các em tập trung cho việc học phải nhiều hơn. Do vậy thành tích của trường THPT phan châu trinh về bộ môn bóng rổ nam chưa đạt được kết quả cao. Trong các kỳ Hội khỏe Phù Đổng vị trí của trường chưa cao so với các trường khác. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến kết quả chưa đạt như mong muốn: Cơ sở vật chất, thời gian luyện tập, phương tiện, phương pháp huấn luyện, trình độ giáo viên, năng lực VĐV…

Trong những năm gần đây, tuy đội bóng có tham gia 1 số giải thi đấu do nhà trường, sở giáo dục đào tạo tổ chức nhưng thành tích đạt được lại không được tốt, điển hình là trong đại hội thể thao học sinh sinh viên thành phố đà nẵng được tổ chức đầu năm 2014, đội bóng rổ nam đã không vượt qua được vòng bảng. Qua giải đấu, chúng tôi nhận thấy so với 2 đội giành vị trí thứ nhất và thứ 2 của giải ( trường THPT Hoàng Hoa Thám và trường THPT Trần phú…) thì kĩ thuật và thể lực của các vận động viên trường THPT Phan Châu Trinh còn nhiều hạn chế so với 2 đội chúng tôi nêu trên, đặc biệt là về tố chất sức mạnh tốc độ

31

3.1.1.2. Cơ sở vật chất và số lƣợng giáo viên phục vụ công tác giảng dạy môn giáo GDTC tại trƣờng THPT Phan Châu Trinh.

Bảng 3.1. Cơ sở vật chất phục vụ công tác giảng dạy và huấn luyện TDTT của trường trường THPT Phan Châu Trinh- Đà Nẵng

STT Cơ sở vật chất

Số lƣợng Chất lƣợng

Sân bãi Dụng cụ Tốt Trungbình Xấu

1 Sân tập điền kinh 1 1

2 Nhà tập 1 1 3 Hố nhảy xa 1 1 4 Nệm nhảy cao 1 1 5 Tạ 5 bộ 2 2 1 6 Đồng hồ bấm giờ 2 cái 1 1 7 Sân bóng rổ 2 2 8 Bóng rổ 20 trái 15 9 Sân tập bóng chuyền 1 1 10 Sân bóng đá 1 1 11 Bóng đá 10 trái 2 8 1 12 Bóng chuyền 20 trái 5 15 13 Bể bơi 1 1

32

Qua kết quả điều tra ở bảng 1chúng tôi thấy rằng: Trang thiết bị, cơ sở vật chất mới chỉ tạm thời đáp ứng được cho việc học tập và tập luyện cho các em học sinh. Mặt khác còn nhiều yếu tố ảnh hưởng tới việc học tập và thành tích bóng rổ như nhiều lớp cùng học thể dục trên một sân với nhiều nội dung khác nhau nên

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng một số bài tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho đội tuyển bóng rổ nam trường THPT phan châu trinh đà nẵng (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)