Giải pháp về quy hoạch

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý, rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình (Trang 69)

Quy hoạch phát triển là giải pháp mang tắnh bền vững. Trong thực tế tại tỉnh Hòa bình nói chung và tại các phường, xã nói riêng, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chủ yếu là do hậu quả của các quy hoạch phát triển thiếu tầm chiến lược. Công cụ hữu hiệu nhất ựể giảm thiểu các rủi ro và ô nhiễm môi trường ngay từ khâu quy hoạch ựó là thực hiện ựánh giá môi trường chiến lược cho các kịch bản quy hoạch.

Bên cạnh ựó, công tác tham vấn cộng ựồng trong quá trình xây dựng quy hoạch và trước khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt là khâu hết sức quan trọng. Thông qua các kết quả tham vấn, giúp cho các nhà hoạch ựịnh chắnh sách ựiều chỉnh kịp thời các kịch bản quy hoạch cho phù hợp với thực tiễn trước khi trình cấp có thẩm quyền ban hành.

- Quy hoạch dân số: Do ựặc thù là Trung tâm văn hóa, kinh tế xã hội của tỉnh, trong những năm qua, dân số thành phố Hòa Bình không ngừng gia tăng, ựiều này ựã và ựang gây ra những áp lực không nhỏ về môi trường, trong ựó có vấn ựề rác thải sinh hoạt. Vì vậy UBND thành phố Hòa Bình cần phải có giải pháp tắnh toán quy hoạch dân số một cách hợp lý, hạn chế tối ựa các áp lực tiêu cực do gia tăng dân số ựến môi trường. đồng thời cần thực hiện tốt chắnh sách dân số nhằm ựiều tiết sự phát triển dân số hợp lý; ựiều chỉnh quá trình di cư, bảo ựảm sự phân bố dân cư, lao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 61

hợp lý, phù hợp với ựặc ựiểm, ựiều kiện, tình hình phân bố lực lượng sản xuất của từng vùng, từng ựịa phương.

- Hệ thống thu gom rác thải vận chuyển: Cần phải tắnh toán và quy hoạch hợp lý, sao cho tại tất cả phường/xã ựều có hệ thống thùng rác công cộng, các trạm trung chuyển rác thải, trang thiết bị và nhân lực thu gom,... tránh tình trạng rác thải bị tồn ựọng, lưu giữ lâu ngày gây ô nhiễm môi trường. Các tuyến vận chuyển phải bố trắ hợp lý tránh ựi qua khu vực ựông dân cư, có ựiều kiện ựi lại thuận lợi.

- Khu xử lý rác thải thành phố: Hiện nay, thành Phố Hòa Bình ựã quy hoạch và xây dựng khu xử lý rác thải và chôn lấp rác hợp vệ sinh (theo TCVN 6696 Ờ 2000: Chất thải rắn Ờ Bãi chôn lấp rác thải hợp vệ sinh Ờ Yêu cầu trung về bảo vệ môi trường; TCXDVN 261 Ờ 2001: Bãi chôn lấp chất thải rắn Ờ Tiêu chuẩn thiết kế) tại xã Yên Mông có diện tắch là 23 ha, công suất xử lý 85 tấn/ngày ựêm. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong ựó có việc di dời một số hộ dân nằm trong phạm khu vực xử lý nên hiện nay khu xử lý này vẫn chưa ựược ựưa vào hoạt ựộng. Vì vậy, các cấp, các ngành của thành phố phải có giải pháp quy hoạch khu di dân ựể di dời các hộ dân năm trong khu vực xử lý rác thải và chôn lấp hợp vệ sinh tại xã Yên Mông.

- Hệ thống các bãi rác lộ thiên: UBND thành phố Hòa Bình cần thực hiện ngay các biện pháp quy hoạch ựể di dời hoặc ựóng cửa các bãi chôn lấp rác thải tạm thời(các bãi rác lộ thiên) ựể xử lý ô nhiễm môi trường do các bãi rác này gây ra.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 62

Hình 4.19: Khu xử lý và chôn lấp rác thải thành phố Hòa Bình 4.5.2. Giải pháp ựầu tư

Hiện nay, công tác quản lý và xử lý rác thải sinh hoạt của thành phố còn gặp rất nhiều khó khăn, nhất là nguồn vốn ựầu tư ựể hoàn thiện khu vực xử lý rác thải tập trung của thành phố tại xã Yên Mông. Vì vậy, việc tìm kiếm các giải pháp nhằm thu hút các nguồn vốn ựầu tư vào công tác quản lý, thu gom và xử lý rác thải là việc làm rất cần thiết.

- Huy ựộng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước ựể ựầu tư thêm các trang thiết bị, phương tiện, nhân sự cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải sinh hoạt ựể ựảm bảo tỷ lệ thu gom và xử lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố ựạt tỷ lệ 100%.

- Thu hút nguồn vốn ựầu tư từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước ựể hoàn thiện khu vực xử lý rác thải sinh hoạt tập trung của thành phố tại xã Yên Mông.

- đa dạng hoá các nguồn vốn ựầu tư trong quản lý, xử lý chất thải sinh hoạt, nâng cao hiệu quả ựầu tư. Khai thác triệt ựể các nguồn vốn ựầu tư từ xã hội cho công tác quản lý chất thải sinh hoạt.

4.5.3. Giải pháp về cơ chế chắnh sách

Nâng cao vai trò của các cơ quan, ựơn vị, tổ chức, phải có sự phối hợp ựồng bộ, thống nhất, chặt chẽ với nhau trong công tác quản lý, xử lý rác thải. Xây dựng kế hoạch quản lý rác thải trên toàn thành phố hàng năm, phải có sự kiểm tra, ựánh giá việc thực hiện thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải. Các văn bản pháp luật về bảo vệ môi trường cần phải ựược thực hiện nghiêm túc, có biện pháp ựể cho người dân tiếp cận ựược với các văn bản này.

Xây dựng chắnh sách quản lý, xử lý rác thải phải ựược tiến hành thống nhất, ựồng bộ giữa các cơ quan, ban ngành và phù hợp với ựiều kiện của từng ựịa phương trên ựịa bàn thành phố. Ban hành các chắnh sách nhằm khuyến khắch các tổ chức, cá nhân ựủ năng lực tham gia thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt. Công tác thanh tra, kiểm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 63

tra, giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh phải ựược thực hiện thường xuyên và phải có biện pháp cụ thể ựể xử lý các trường hợp gây ô nhiễm môi trường.

Giải pháp về chắnh sách

- Về phắa chắnh quyền

+ Tắnh toán, xây dựng quy chế thu phắ VSMT cho phù hợp với ựặc ựiểm của từng phường/xã. đối với các phường/xã nơi có lượng phát sinh chất thải nhiều thì cần có quy ựịnh về mức thu phắ cao hơn so với các xã có mức phát sinh chất thải thấp hơn. Nếu làm ựược ựiều này sẽ góp phần tạo thêm nguồn kinh phắ hỗ trợ cho công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố.

+ Ban hành các chắnh sách nhằm hỗ trợ cho tổ chức, cá nhân thực hiện thu gom rác thải ựến từng thôn, xóm. Khuyến khắch sự tham gia của các tổ chức trên ựịa bàn trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải nhằm giảm bớt khối lượng công việc cho công ty môi trường ựô thị.

+ Ban hành các văn bản pháp luật về việc khen thưởng và kỷ luật ựối với các tổ chức, cá nhân có thành tắch hoặc vi phạm trong việc bảo vệ môi trường. Từ ựó, tạo ra ựộng lực thúc ựẩy các tổ chức, cá nhân tham gia tắch cực vào công tác bảo vệ môi trường.

+ Phòng TNMT: Cần tăng cường về số lượng cán bộ có nghiệp vụ, chuyên môn. Thường xuyên cử cán tham gia các khóa ựào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình ựộ và năng lực quản lý.

+ Công nhân trực tiếp làm việc trong khâu thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt phải ựược xếp ở ngành lao ựộng ựộc hại, từ ựó có chế ựộ tiền lương phụ cấp ựộc hại, bảo hộ lao ựộng cho phù hợp.

- Về phắa các tổ chức ựoàn thể xã hội

+ Khuyến khắch, ựộng viên các tổ chức, ựoàn thể như ựoàn thanh niên, hội phụ nữ,... tham gia hưởng ứng các hoạt ựộng về môi trường như: phong trào ỘVì môi trường Xanh - Sạch - đẹpỢ, ỘChiến dịch làm cho thế giới sạch hơnỢ, ỘThanh niên vì môi trườngỢ, ỘSạch nhà ựẹp phốỢẦ. Từ các hoạt ựộng tình nguyện thành lập lực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 64

lượng nòng cốt cho ựội Thanh niên tình nguyện, ựội phụ nữ tình nguyện hoạt ựộng tắch cực trong công tác quản lý chất thải.

+ đối với các trường học: Cần ựưa vấn ựề về bảo vệ môi trường vào chương trình học như một môn học bắt buộc, nhằm hình thành và tạo ra ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, sinh viên. đặc biệt quan tâm ựến ựối tượng thiếu nhi như học sinh tiểu học, học sinh mẫu giáoẦ vì ựây là mầm non phát triển của xã hội, trong tương lai, việc xây dựng cho các em có ý thức ngay.

Giải pháp về quản lý

+ Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trường

Nguồn nhân lực cho công tác quản lý môi trường có vai trò rất quan trọng ựối với sự thành công trong công tác bảo vệ môi trường. Vì vậy, cần căn cứ vào tình hình thực tế tại mỗi ựịa bàn phường/xã ựể xác ựịnh nhu cầu nguồn nhân lực quản lý môi trường thắch hợp. đồng thời phải trú trọng ựến công tác tuyển dụng, ựào tạo nâng cao nghiệp vụ, quản lý cho các cán bộ của Phòng TN&MT thành phố ựể hoàn thành các nhiệm vụ quản lý nhà nước về môi trường trên ựịa bàn.

Công tác bố trắ nguồn nhân lực quản lý môi trường tại các phường/xã cũng cần linh hoạt ựể ựảm bảo phù hợp với các yêu cầu ựòi hỏi của thực tiễn. đối với các phường/xã có nhiều dự án ựầu tư sản xuất công nghiệp và dịch vụ sẽ ựòi hỏi cần có nhiều cán bộ làm công tác quản lý môi trường hơn ựối với các phường/ xã khác có các hoạt ựộng công nghiệp và dịch vụ kém phát triển. Ngoài số lượng cán bộ, cần tăng cường công tác ựào tạo, tập huấn hàng năm ựể nâng cao chất lượng cho các cán bộ quản lý môi trường tại cấp phường/xã ựể ựáp ứng kịp thời các yêu cầu quản lý ngày càng cao khi nền kinh tế bước vào hội nhập.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 65

Các ựơn vị, tổ chức quản lý, thu gom rác thải trên ựịa bàn thành phố cần phải có sự thống nhất, ựồng bộ, phối hợp nhịp nhàng trong công tác quản lý, xử lý rác thải, tránh tình trạng chồng chéo.

+ Giải pháp về quản lý rác thải

để công tác quản lý, thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải ựạt ựược kết quả cao, ựịa phương cần thực hiện một số biện pháp sau:

- Cần có sự chỉ ựạo thống nhất từ các cấp chắnh quyền thành phố, phường xã trong việc quản lý chất thải nói chung, trong ựó quy ựịnh cụ thể ựối với hoạt ựộng thu gom rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn các phường xã.

- Phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các cấp chắnh quyền và cơ quan chuyên môn trong việc kiểm tra giám sát về vệ sinh môi trường. Thường xuyên thanh tra, kiểm tra giám sát các cơ sở sản xuất, kinh doanh và thực hiện xử lý nghiêm minh theo các quy ựịnh ựã ban hành.

- Ban hành các quy ựịnh về việc xử lý vi phạm về vệ sinh môi trường ựối với người dân và các tổ chức cung ứng dịch vụ vệ sinh môi trường.

- Ban hành các quy ựịnh về tiêu chuẩn phương tiện thu gom rác(ựáp ứng yêu cầu về vệ sinh môi trường, mỹ quan, phù hợp với công nghệ vận chuyển, yêu cầu phân loại rác từ ựầu nguồn,....); các quy ựịnh ựảm bảo vệ sinh trong quá trình thu gom rác (không ựể rơi vãi, chảy nước rác, bốc mùi hôi,...).

- Xây dựng các mô hình Doanh nghiệp tư nhân, các HTX, tổ, ựội vệ sinh môi trường thu gom rác thải tại các phường/xã trên ựịa bàn thành phố. Hiện nay, tại hầu hết các xã chưa có các mô hình Doanh nghiệp, HTX, tổ, ựội vệ sinh môi trường thu gom rác, vì vậy việc thu gom rác thải tại hộ gia ựình trên ựịa bàn các xã vẫn chủ yếu do các hộ gia ựình tự thu gom, xử ý.

- Tiến hành phân loại rác tại nguồn ở các hộ dân, các cơ quan, ựơn vị, ựặc biệt là các cơ sở y tế như trạm y tế, phòng khám,Ầtheo phương thức 3R.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 66

- Trang bị thêm các trang thiết bị cần thiết cho công tác thu gom, vận chuyển như: xe thu gom rác ựẩy tay, xe ép rácẦđầu tư kinh phắ cho việc nghiên cứu cải tiến hệ thống thiết bị kỹ thuật, cho các dự án quy hoạch khu xử lý rác thải.

- Vạch tuyến thu gom vận chuyển rác: để hoạt ựộng thu gom và vận chuyển CTR cho toàn thành phố ựạt hiệu quả cao nhất, các cơ quan quản lý của thành phố phải phối hợp với ựơn vị thu gom ựể nắm ựược tình hình cụ thể của từng khu vực, từ ựó có thể vạch tuyến thu gom hợp lý nhất, lộ trình cho tuyến thu gom ngắn nhất. Từ ựó, có thể xác ựịnh ựược nhu cầu nguồn nhân lực, thời gian và phương tiện vận chuyển cần thiết. Tránh tình trạng rác bị tồn ựọng, lưu giữ lâu ngày gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe người dân khu vực xung quanh.

- đối với công nhân thu gom rác cần phải ựược trang bị ựầy ựủ dụng cụ lao ựộng và bảo hộ lao ựộng, ựảm bảo ựiều kiện làm việc an toàn. Phải có chắnh sách hỗ trợ cho công nhân khi làm việc trong môi trường bị ô nhiễm.

- Công ty cổ phần Môi trường ựô thị tỉnh Hòa Bình và công ty TNHH Môi trường xanh cần có sự kết hợp chặt chẽ với nhau về phương thức hoạt ựộng ựể công tác thu gom, vận chuyển rác thải ựạt hiệu quả cao hơn.

4.5.4. Giải pháp tăng cường sự tham gia của cộng ựồng bảo vệ môi trường

Nguồn lực con người có vai trò quyết ựịnh chắnh ựến sự thành công trong sự nghiệp bảo vệ môi trường. Hiện nay trên ựịa bàn thành phố, cơ quan quản lý môi trường các cấp ( Thành phố, xã/phường) còn rất hạn chế về nguồn nhân lực, do ựó việc huy ựộng sự tham gia của cộng ựồng vào các hoạt ựộng bảo vệ môi trường là rất cần thiết. Vì vậy trong thời gian tới, thành phố Hòa Bình nên tập trung vào một các giải pháp:

- Nâng cao nhận thức của cộng ựồng về công tác Bảo vệ môi trường, phổ biến các văn bản, quy ựịnh pháp luật về bảo vệ môi trường;

- Ban hành các cơ chế, chắnh sách ựể khuyến khắch cộng ựồng tham gia vào các hoạt ựộng bảo vệ môi trường;

- Xã hội hóa công tác bảo vệ môi trường nhằm thu hút các nguồn lực xã hội tham gia vào các hoạt ựộng bảo vệ môi trường;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 67

- Xây dựng các mô hình ựiểm về BVMT (Thu gom, vận chuyển, lưu giữa và xử lý rác thải sinh hoạt) cấp phường/xã, ựể từ ựó nhân rộng ra các phường/xã khác trên ựịa bàn thành phố.

4.5.5. Các giải pháp công nghệ

Hiện nay có rất nhiều công nghệ xử lý rác thải ựể lựa chọn, mỗi công nghệ có ựặc ựiểm, ưu ựiểm, nhược ựiểm riêng. Việc lựa chọn công nghệ phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố ựặc biệt là kinh tế - xã hội do ựó phải lựa chọn công nghệ sao cho phù hợp với thực tế.

- Công nghệ chôn lấp hợp vệ sinh: đây là phương pháp xử lý phổ biến ở các ựô thị trên cả nước bởi kinh phắ thấp, vận hành ựơn giản; song nó cũng có một số nhược ựiểm như: chiếm diện tắch ựất tương ựối lớn; không ựược sự ựồng tình của dân cư xung quanh; việc tìm kiếm xây dựng bãi chôn lấp mới là khó khăn và có nguy cơ dẫn ựến ô nhiễm môi trường nước, không khắ, gây cháy nổ.

- Phương pháp sinh học: biến rác hữu cơ thành phân vi sinh bón cho cây trồng,

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý, rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)