Thành phần chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý, rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình (Trang 45)

Chất thải rắn sinh hoạt ựô thị có thành phần phức tạp về chủng loại và số lượng. Rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình ựược chia làm 02 loại chắnh ựó là: rác hữu cơ và rác vô cơ. Tỷ lệ thành phần hữu cơ có trong rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình ựược thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tỷ lệ thành phần hữu cơ có trong rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình

(đơn vị: %)

Thành phần hữu cơ

Khu vực <50% 50 - 60% 60 - 80% 80 - 100%

Hộ gia ựình 4,5 6,45 80,02 9,03

Số phiếu ựiều tra 7 10 124 14

Ngoài hộ gia ựình 27,3 4,44 59,37 8,89

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37

độ lệch chuẩn (SD) 16,12 1,42 14,60 0,10

Nguồn: Kết quả từ phiếu ựiều tra hộ gia ựình năm 2012.

Theo kết quả tổng hợp từ phiếu ựiều tra, trung bình có tới 69,70% số người ựược hỏi cho rằng thành phần rác hữu cơ có trong RTSH chiếm từ 60% ựến 80%, thành phần rác hữu cơ bao gồm các chất dễ phân hủy như: thực phẩm thừa, bã chè, rác vườn, vỏ hoa quảẦ Từ bảng tổng hợp trên ta thấy thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh ở khu vực khác nhau thì khác nhau, ựối với khu vực hộ gia ựình có trên 80% ý kiến cho rằng thành phần hữu cơ trong rác thải chiếm 60 - 80%, ựối với khu vực ngoài hộ gia ựình thì tỷ lệ này là 59,37%.

Bảng 4.4. Thành phần của các cấu tử hữu cơ RTSH ựô thị thành phố Hoà Bình[14]

Thành phần C H O N S Tro Thực phẩm 48,0 6,4 37,6 2,6 0,4 5,0 Giấy 43,5 6,0 44,0 0,3 0,2 6,0 Carton 44,0 5,9 44,6 0,3 0,2 5,0 Chất dẻo 60,0 7,2 22,8 - - 10,0 Vải 55,0 6,65 36,4 1,8 0,15 - Cao su 78,0 10,0 - 2,0 - 10,0 Da 60,0 8,0 11,6 10,0 0,4 10,0 Gỗ 49,5 6,0 42,3 0,6 0,1 1,5

Nguồn: Khảo sát của công ty TNHH dịch vụ Môi trường xanh - 2008, 2009.

Qua bảng số liệu tại bảng 4.4 cho thấy thành phần chất hữu cơ dễ phân huỷ bao gồm thực phẩm thừa, rác vườn, giấy, carton, vải (sợi tự nhiên), da, gỗ; thành phần chất khó phân hủy bao gồm chất dẻo (nilon, nhựa), cao su. Trong ựó, thành phần chất hữu cơ dễ phân huỷ chiếm chủ yếu (>69,0%). đây là căn cứ ựể lựa chọn công nghệ xử lý CTRSH một cách hiệu quả, hiện nay việc áp dụng phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh có sử dụng chế phẩm vi sinh EM 5% ựang ựược mở rộng và có hiệu quả ựối với các bãi chôn lấp bởi loại chế phẩm này có tác dụng thúc ựẩy quá trình phân huỷ rác hữu cơ dễ phân huỷ diễn ra nhanh hơn. Ngoài ra, thành phần giấy, carton, nhựa, cao

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

su,... nếu ựược thu hồi ựể tái sản xuất thành các sản phẩm ựem lại giá trị kinh tế từ rác thải nhằm tiết kiệm nguồn nguyên liệu trong sản xuất.

Thành phần rác vô cơ chiếm tỷ lệ nhỏ (≤31%) bao gồm vỏ hộp kim loại, thuỷ tinh, ựất cát, sành sứ, tro, gạch vụnẦ Rác vô cơ thực chất là các chất khó phân huỷ. Trên thực tế, một số chất này thường ựược thu hồi ựể tái chế, phần còn lại ựược ựem chôn lấp hợp vệ sinh.

4.2.4. Thực trạng quản lý, xử lý rác thải sinh hoạt và ý thức của người dân về bảo vệ môi trường trên ựịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình vệ môi trường trên ựịa bàn thành phố Hoà Bình, tỉnh Hoà Bình

4.2.4.1. Tình hình quản lý, thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình.

Hệ thống quản lý[10]:

Ủy Ban Nhân Dân (UBND) thành phố Hòa Bình: Thực hiện công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trên ựịa bàn thành phố, chỉ ựạo các phòng, ban, UBND các xã/phường thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường nói chung và công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng.

Ủy Ban Nhân Dân các phường, xã: Chỉ ựạo việc quản lý rác trên ựịa bàn, phổ biến, tuyên truyền, vân ựộng, kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm của các cá nhân, hộ gia ựình và các tổ chức theo quy ựịnh quản lý rác thải của tỉnh.

Công ty Cổ phần Môi trường ựô thị tỉnh Hoà Bình và Công ty Dịch vụ Môi trường Xanh: Thuộc quản lý của UBND tỉnh, xây dựng quy trình thu gom trên ựịa bàn thành phố Hoà Bình. Ký hợp ựồng vận chuyển rác với thành phố, ựảm bảo phối hợp ựồng bộ giữa các khâu thu gom, vận chuyển và xử lý CTR.

đội vệ sinh môi trường tình nguyện của các xã, phường: Có nhiệm vụ ựi thu gom và vận chuyển rác thải trên ựịa bàn các phường/xã ựến nơi quy ựịnh ựể Công ty Cổ phần Môi trường ựô thị tỉnh Hoà Bình chuyển về bãi rác thành phố ựể xử lý.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Dưới ựây là sơ ựồ hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt tại thành phố Hòa Bình:

Hình 4.3: Sơ ựồ hệ thống quản lý chất thải sinh hoạt thành phố Hòa Bình

Nhân sự và thiết bị:

Nhân sự và thiết bị của ựơn vị ựảm nhận công tác VSMT trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình ựược thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5. Nhân sự và thiết bị của ựơn vị ựảm nhận thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình[13]

Nhân sự và thiết bị Số lượng

1. Nhân sự (người) 66

2. Thiết bị thu gom

- Xe ựẩy tay (dung tắch 0,4 m3/xe) 300

- Xe cạp rác chuyên dụng (dung tắch 8 m3/xe) 5

- Thùng rác công cộng (dung tắch 240 lắt) 350 - Máy ủi 1 3. Dụng cụ thu gom - Chổi (cái/người/năm) 3 - Xẻng (cái/người/năm) 1 4. Bảo hộ lao ựộng

- Quần áo (bộ/người/năm) 1

- Khẩu trang (cái/người/năm) 4

- Găng tay, ủng (ựôi/ người/năm) 1

UBND tỉnh Hòa Bình

điểm chung chuyển Bãi rác thành phố UBND các phường, xã Công ty CP môi trường

ựô thị tỉnh Hòa Bình

Công ty TNHH Dịch vụ môi trường xanh Tổ, ựội vệ sinh

môi trường Thu gom, vận chuyển trên ựịa bàn phường, xã UBND thành phố Hòa Bình

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Nguồn: Công ty Cổ phần môi trường ựô thị Hòa Bình

Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt:

Hoạt ựộng thu gom rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình ựược Công ty Cổ phần môi trường ựô thị tỉnh Hòa Bình và Công ty TNHH Dịch vụ môi trường xanh thực hiện với tần xuất thu gom là 7/7 ngày, mỗi ngày 2 ca. Sơ ựồ quy trình thu gom rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình như sau:

Hình 4.4: Sơ ựồ quy trình thu gom rác thải sinh hoạt

Rác thải ựược ựội vệ sinh môi trường thu gom vào xe ựẩy tay rồi ựưa ựến ựiểm chung chuyển (ựiểm tập kết rác), tại các phường, xã. Sau ựó, từ các ựiểm chung chuyển này xe ép rác chuyên dụng sẽ chở rác ựến bãi rác Yên Mông ựể xử lý.

Hiện nay việc thu gom rác trong các hộ gia ựình trên ựịa bàn thành phố ựược giao cho các phường, xã thực hiện. Tại các Phường, có các tổ, ựội vệ sinh môi trường, thực hiện việc thu gom rác thải sinh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay tại hầu hết các xã chưa có các tổ, ựội vệ sinh môi trường thu gom. Công tác thu gom ựược giao cho các tổ thanh niên, phụ nữ tự quản thực hiện.

- Tần suất thu gom: ựối với tuyến ựường chắnh tần suất 2 lần/ngày; ựối với tuyến ựường phụ (tuyến ựường xương cá) tùy ựịa bàn 1 lần/ngày hoặc 2 lần/ngày.

- Thời gian thu gom: Sáng từ 5h ựến 8 h; Chiều từ 17h30 ựến 22h30.

Nguồn rác thải sinh hoạt

Hộ gia ựình Cơ quan, công mại, dịch vụ Khu thương sở, trường học Bệnh viện, trạm y tế Khu vui chơi, giải trắ Chợ, bến xe, ựường phố Xe thu gom (Xe ựẩy tay)

Trạm trung chuyển rác thải Xe ép rác chuyên dụng Bãi rác Yên Mông

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41

- Khối lượng thu gom: Khối lượng rác thải ựược thu gom là 150 m3 rác/ngày.

- Tỷ lệ thu gom: Toàn thành phố là 75%, tuy nhiên tại hầu hết các xã trên ựịa bàn thành phố tỷ lệ thu gom còn rất thấp, hiện chỉ ựạt khoảng 50%. Hiện nay tại nhiều xã vẫn chưa thành lập ựược các tổ vệ sinh môi trường thu gom.

0 20 40 60 80 100 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm %

Tỷ lệ thu gom rác thải

Nguồn: Công ty cổ phần MTđT tỉnh Hòa Bình

Hình 4.5: Biểu ựồ tỷ lệ CTRSH ựược thu gom trên ựịa bàn thành phố Hòa Bình qua các năm 2007 Ờ 2011

Hình 4.6: điểm tập kết xe ựẩy tay Hình 4.7: Thùng chứa rác công cộng

60 65 68 70

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42

Hình 4.8: Hộp ựựng rác tại hộ gia ựình Hình 4.9: Công nhân VSMT thu gom rác

Hình 4.10: điểm chung chuyển rác thải

Các quy ựịnh quản lý, các quy ựịnh về phắ VSMT ựang áp dụng ở ựịa phương

- Quy ựịnh quản lý: Quy ựịnh quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên ựịa bàn hiện

nay ựược áp dụng theo quyết ựịnh 59/2005/Qđ-UBND ngày 21 tháng 02 năm 2005 của UBND tỉnh Hòa Bình về thu gom rác thải thông thường.

- Các quy ựịnh về phắ VSMT ựang áp dụng[9]

Hiện nay việc mức phắ VSMT trên ựịa bàn tỉnh thực hiện theo quyết ựịnh số 04/2007/Qđ-UBND ngày 14/5/2007 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc quy ựịnh mức

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43

thu ựối với các khoản phắ, lệ phắ trên ựịa bàn tỉnh và Quyết ựịnh số 13/2010/Qđ-

UBND ngày 27/9/2010 của UBND tỉnh Hòa Bình về việc sửa ựổi, bổ sung một số quy ựịnh về phắ, lệ phắ tại quyết ựịnh số 04/2007/Qđ-UBND ngày 14/5/2007 của UBND tỉnh Hòa Bình. Trong ựó quy ựịnh mức phắ ựối với các ựối tượng như sau:

- Hộ gia ựình tại các phường: 3.000 ựồng/người/tháng;

- Hộ gia ựình tại các xã: 2.000 ựồng/người/tháng;

- Hộ gia ựình tại các thị trấn: 1.000 ựồng/tháng;

- Hộ kinh doanh, buôn bán nhỏ, trường học, nhà trẻ: 10.000 ựồng/tháng;

- Doanh nghiệp, cơ quan hành chắnh, sự nghiệp:

Ớ Dưới 10 người: 20.000 ựồng/ựơn vị/tháng; Ớ Từ 10 người trở lên: 30.000 ựồng/ựơn vị/tháng;

- đối với các cửa hàng, khách sạn, nhà hàng kinh doanh ăn uống: 100.000 ựồng/ựơn vị hoặc 100.000 ựồng/m3 rác thải.

4.2.4.2. Tình hình xử lý chất thải rắn sinh hoạt thành phố Hòa Bình

+ Tình hình xử lý: Rác thải sinh hoạt của thành phố sau khi thu gom ựược vận chuyển ựến khu xử lý RTSH bằng xe chuyên dụng ựể xử lý bằng phương pháp chôn lấp. Tuy nhiên, tại một số xã trên ựịa bàn thành phố, rác thải sinh hoạt sau khi thu gom ựược vận chuyển ựến các khu ựất trống trên ựịa bàn ựể xử lý bằng cách ựốt. Hiện nay, trên ựịa bàn thành phố mới chỉ có 01 khu xử lý rác thải sinh hoạt theo phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh tại xã Yên Mông.

+ Phương pháp xử lý RTSH tại khu xử lý rác thải xã Yên Mông: Hiện nay,

công tác xử lý rác sinh hoạt của công ty thực hiện xử lý theo ựúng quy trình chôn lấp hợp vệ sinh theo tiêu chuẩn 261 của Bộ xây dựng. Tại khu xử lý chất thải rắn thành phố bước ựầu ựã ựem lại hiệu quả khá tốt do rác thải ựô thị hàng ngày ựược xử lý bằng chế phẩm EM 5%, và chôn lấp kịp thời trước khi phân hủy ựã giảm thiểu mùi hôi, khắ ựộc bị ngăn lại làm hạn chế tối ựa sự phát sinh ruồi muỗi.

+ Cấu tạo và quy trình chôn lấp tại khu xử lý rác thải tập trung tại xã Yên Mông:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44

ỚỚỚỚ Khu nhà ựiều hành: bao gồm nhà công vụ, nhà ựể xe, khu vực rửa xe,...

với diện tắch là 5000 m2.

ỚỚỚỚ Khu chế biến rác thải thành phân compost với công suất 3660 tấn/năm ỚỚỚỚ Khu vực chôn lấp rác thải sinh hoạt: bao gồm 8 hố chôn lấp, diện tắch

các hố là: Diện tắch ựáy là 5774m2, diện tắch mặt là 7532m2, chiều cao là 11,9m. Mặt trong các hố ựược rải một lớp màng chống thấm bằng HDPE dày 1,5mm. đáy các hố có hệ thống ống và hố thu gom khắ gas và nước rác. Nước rác sau khi thu gom ựược dẫn ra các hồ ựể xử lý.

- Quy trình chôn lấp:

ỚỚỚỚ Rác thải sinh hoạt sau khi ựổ vào các hố chôn lấp ựược san ủi, ựầm

nén trong ngày (ựảm bảo ựộ dày 0,6 Ờ 0,8 m).

ỚỚỚỚ Sử dụng EM 5% phun trực tiếp ựều vào rác tươi sau khi rác ựã ựược

san gạt thành lớp có chiều dày theo quy ựịnh (Liều lượng sử dụng: 6 ml EM sơ cấp/1tấn rác, tương ựương với 30 ml dung dịch EM/tấn rác tươi).

ỚỚỚỚ Phun hoá chất diệt ruồi, muỗi: Phun toàn bộ khu vực xung quanh nơi

ựổ rác, khu vực nhà kho, nhà xưởng, văn phòng, ựường ra vào bãi. Chu kỳ phun 1 tuần/lần.

ỚỚỚỚ Tưới nước chống bụi: Tưới các khu vực ựường ra vào bãi, ựường trong

nội bộ bãi; thời gian tưới 2 lần/ngày.

ỚỚỚỚ Phủ bãi: Cuối ngày làm việc hoặc sau khi tạo lớp rác dày 2 Ờ 2,2 m

phải ựược phủ ựất. đất phủ phải ựược trải ựều trên bề mặt rác và ựầm nệm kỹ ựạt chiều dày 0,15 Ờ 0,2 m.

ỚỚỚỚ đóng bãi cục bộ: Sau khi rác ựạt ựộ cao ngừng vận hành, tiến hành

ựóng bãi theo trình tự: ỘPhủ ựất, san gạt tạo mặt bằng, ựầm nén bằng xe ủi, trải lớp vải nhựa chống thấm bề mặt, phủ ựất - ựầm chặt, khoan lỗ ựặt ống thoát khắ ga, trồng câyỢ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 45

Tuy nhiên, hiện nay trên ựịa bàn thành phố vẫn còn tồn tại một số bãi rác tạm thời ựang ựể lộ thiên chưa ựưa vào xử lý như: bãi rác tạm thời Dốc Búng, bãi ỘThiaỢ Cạnh sông đà, trên ựường ựi Yên Mông, cách thành phố 5 km.

Hình 4.11: Bãi rác dốc Búng, phường Tân Hòa quá tải nhiều lần

+ Khả năng ựáp ứng của khu xử lý CTRSH thành phố Hoà Bình: Với công suất xử lý 85 tấn rác thải sinh hoạt/ngày/ựêm, bãi chôn lấp CTRSH của thành phố Hòa Bình ựã ựáp ứng và tiếp nhận toàn bộ CTRSH của thành phố Hòa Bình ựến năm 2020 (theo dự báo lượng CTRSH của thành phố ựến 2020 tại bảng 4.13). Tuy nhiên, ựể giảm thiểu áp lực cho bãi chôn lấp rác thải sinh hoạt của thành phố, công ty Cổ phần môi trường ựô thị Hòa Bình cần phải có các biện pháp thu gom, phân loại rác thải ựể xử lý.

4.2.5. Kết quả ựiều tra tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 5 tháng ựầu năm năm 2012

4.2.5.1. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tại các hộ gia ựình

Thành phần chất thải rắn sinh hoạt:

Theo kết quả ựiều tra, khảo sát tại 9 ựiểm trên ựịa bàn 01 phường và 02 xã, tiến hành chọn mỗi ựiểm ựiều tra từ 15 ựến 20 hộ gia ựình ựại diện.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 46

Dưới ựây là kết quả ựược tổng hợp từ quá trình khảo sát rác thải nêu trên:

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp quản lý, rác thải sinh hoạt trên địa bàn Thành phố Hoà Bình, Tỉnh Hoà Bình (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)