Hãy viết bài văn ngắn trình bày ý kiến của mình về thanh niên với tin học.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TN MÔN VĂN NĂM 2011(ĐỀ SỐ 1) (Trang 58)

- Hình tượng Tnú điển hình cho con đường đấu tranh đến với cách mạng của người dân Tây Nguyên làm sáng tỏ chân lí của

2Hãy viết bài văn ngắn trình bày ý kiến của mình về thanh niên với tin học.

tin học.

3

a/Yêu cầu kĩ năng: Biết cách làm bài NLXH về một hiện tượng

đời sống. Kết cấu chặt chẽ, hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp

b/Yêu cầu về kiến thức:HS có thể trình bày theo nhiều cách khác

nhau nhưng cần làm rõ các ý chính sau:

-Nêu hiện tượng: Thời đại ngày nay là thời đại công nghệ thông tin.Ai làm chủ công nghệ thông tin thì có cơ hội thành công.Làm chủ tin học là nhiệm vụ của thanh niên.

0,5 -Phân tích:

Tin học là ngành sử dụng thông tin và công nghệ thông tin, đáp ứng nhu cầu thông tin trong thời hiện đại.Tin học gắn liền với thanh niên,thế hệ tương lai của đất nước.

0,5 Thanh niên làm chủ công nghệ thông tin như thế nào để có ích cho bản thân và đóng góp cho xã hội là vấn đề đặt ra cho mỗi thanh niên.Đó là ý thức trách nhiệm của mỗi người.

0,5 Thanh niên biết vận dụng công nghệ thông tin vào những công việc hữu ích sẽ mang lại hiệu quả cao trong quá trình học tập và làm việc.Qua đó giúp họ khám phá nền tri thức mới và tiếp thu có hiệu quả.

0,5

Trong thực tế có nhiều thanh niên vận dụng công nghệ thông tin vào những việc không hữu ích,gây ra nhiều hậu quả,đó là thực tế đáng buồn.

0,5 -Bày tỏ thái độ, ý kiến:

Cần sử dụng công nghệ thông tin vào lĩnh vực hữu ích. Phê phán những trường hợp “lạm dụng” công nghệ thông tin vào những việc vô bổ.

0,5

PHẦN RIÊNG 5

3a Phân tích giá trị nhân đạo trong tác phẩm “Vợ nhặt” của nhà văn Kim Lân

a/Kĩ năng:Biết cách làm bài nghị luận văn học về một vấn đề trong

tác phẩm văn xuôi. Kết cấu bài viết chặt chẽ,diễn đạt được,hạn chế mắc lỗi dùng từ, câu...

b/Kiến thức:Trên cơ sở hiểu biết về nhà văn Kim Lân và truyện

ngắn Vợ nhặt, học sinh biết chọn những chi tiết hình ảnh, tiêu biểu để làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm.Có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần làm rõ các ý sau:

-Giải thích khái niệm nhân đạo. 0,5

-Phân tích những biểu hiện cụ thể của giá trị nhân đạo trong tác phẩm:

Vợ nhặt bộc lộ lòng thương cảm, xót xa đối với cuộc sống khốn cùng của người dân nghèo trong nạn đói.

1,0 Tố cáo tội ác của bọn thực dân Pháp, phát xít Nhật đối với nhân dân ta.

1,0 Tác phẩm phát hiện, nâng niu, trân trọng khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của con người.

1,0 Thể hiện lòng tin sâu sắc vào những phẩm giá cũng như lòng tốt, lòng nhân hậu của con người.

1,0 -Đánh giá vai trò của giá trị nhân đạo đối với sức hấp dẫn và thành công của tác phẩm.

0,5

3b a/Kĩ năng:Biết vận dụng kiến thức đã học để xác định vấn đề cần (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghị luận trong tác phẩm văn xuôi.Có kĩ năng làm bài nghị luận văn học.Diễn đạt sáng rõ, trong sáng ...

5

b/ Kiến thức:HS có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng

cần làm rõ các ý sau:

-Nêu tình huống truyện:Tình huống nhận thức, khám phá, phát hiện về đời sống.

0,5 -Những phát hiện của nghệ sĩ Phùng:

Hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa đẹp như một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ, một hình ảnh đẹp không dễ gì bắt gặp trong cuộc đời.Anh bồi hồi sung sướng trước vẻ đẹp “trời cho”.

1,0 Khi chiếc thuyền vào bờ, anh chứng kiến cảnh người chồng đánh vợ, đứa con ngăn bố. Người đàn bà vì thương con nên nhẫn nhục chịu đựng, cậu bé Phác thương mẹ nên căm ghét cha.

1,0 Chánh án Đẩu: có thiện chí, tốt bụng nhưng đơn giản trong cách nghĩ.Anh khuyên người đàn bà bỏ chồng là xong.

0,5 Câu chuyện của người đàn bà hàng chài ở tòa án huyện giúp cho Phùng-Đẩu có cái nhìn khác hơn về đời sống và con người. Từ đó họ hiểu ra nhiều điều trong cuộc sống và con người.

1,0 Tình huống trên góp phần làm sáng tỏ chủ đề của truyện:Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời, cần có cái nhìn đa diện, đa chiều về cuộc sống, gợi mở những mối quan hệ về nghệ thuật và cuộc đời.

SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ THAM KHẢO TỐT NGHIỆP THPT TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN NĂM HỌC 2010 - 2011

Môn: NGỮ VĂN

Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian phát đề

Câu I. (2,0 điểm)

Nêu chi tiết thể hiện niềm lạc quan, tin tưởng vào tương lai tươi sáng của bà cụ Tứ khi con trai nhặt vợ về trong tác phẩm “Vợ nhặt” của Kim Lân.

Câu II. (3,0 điểm)

Trình bày suy nghĩ của anh/chị (không quá 600 từ) về câu ngạn ngữ của Gruzia: “Học tập là hạt giống của kiến thức. Kiến thức là hạt giống của hạnh phúc”

PHẦN RIÊNG (5 điểm)

Câu III.

Hãy phân tích đoạn thơ sau trong bài thơ “Đất Nước” của Nguyễn Khoa Điềm: … “Trong anh và em hôm nay

Đều có một phần Đất Nước Khi hai đứa cầm tay

Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm Khi chúng ta cầm tay mọi người

Đất Nước vẹn tròn to lớn Mai này con ta lớn lên

Con sẽ mang Đất Nước đi xa Đến những tháng ngày mơ mộng

Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ

Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời”…

(Văn học12 tập 1 NXB GD 2010, tr. 119)

SỞ GD VÀ ĐT QUẢNG NAM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THAM KHẢO TNTHPT TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN Năm học 2010 -2011 TRƯỜNG THPT TRẦN CAO VÂN Năm học 2010 -2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MÔN: VĂN Câu I: (2 điểm) HS cơ bản nêu được những ý sau: Câu I: (2 điểm) HS cơ bản nêu được những ý sau:

- Cụ Tứ nói với con trai và con dâu: “Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi may ra mà ông giời cho khá… Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời? Có ra thì rồi con cái chúng mày về sau”.

Một phần của tài liệu ĐỀ THI TN MÔN VĂN NĂM 2011(ĐỀ SỐ 1) (Trang 58)