0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Tinh chế sữa tinh bột

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SAU THU HOACH CÂY KHOAI LANG (Trang 36 -36 )

Sơ đồ 4.2 Quá trình tách bã nhỏ

Rây lần 1: Sữa thu được ở giai đoạn trước được đưa vào máy rây lần 1 để tách bã nhỏ lần 1. Sữa tinh bột lọt qua rây có nồng độ 3 độ Bx được đưa vào máy ly tâm để tách nước dịch.

Bơm ly tâm tách nước: Sữa tinh bột sau khi rây sẽ được bơm qua máy ly tâm vắt tách bớt nước để thu tinh bột. Phần nước dịch lót qua vải và lưới lọc của máy ly tâm có hàm lượng tinh bột thấp, nhưng vẫn chứa 1 hàm lượng tinh bột được nên được đưa vào máy mài để thu hồi lượng tinh bột và tiết kiệm được nguồn nước. Tinh bột thu được sau khi ly tâm có độ ẩm 31-34%.

Hình 4.7 Máy ly tâm tách nước

Rây lần 2: tinh bột đặc sau khi ly tâm sẽ được bơm lên rây lần 2. Nồng độ của tinh bột trong dịch bơm rây lần 2 là 7-15 độ Bx.

Sữa tinh bột Rây lần 1 Bơm ly tâm Rây lần 2

Rửa tinh bột Nước dịch

Bể nước dịch

30

Rây lần 3: Sau khi rây lần 2 sữa tinh bột được đưa ra công đoạn sau là rửa tinh bột còn bã nhỏ không lọt rây lần 1 và 2 được đưa qua rây số 3 để tách rửa tinh bột tự do trước khi đưa bã nhỏ vào bể bã.

Dịch sữa tinh bột loãng thu được từ rây 3 sẽ được đưa lại để pha loãng dịch cháo (tận dụng nước và thu hồi tinh bột) để tinh chế sữa tinh bột. Thường dùng máy rây có hiệu suất lớn để dễ lọc.

Bã ra khỏi máy rây có độ ẩm 94-95%, trong bã ngoài tinh bột tự do còn có tinh bột liên kết, Dextrin, Pectin 0.2-0.25%, Cellulose 15.1-16% và Protein 5% ( so với % chất khô) dùng để chế biến thức ăn cho gia súc.

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ SAU THU HOACH CÂY KHOAI LANG (Trang 36 -36 )

×