Tình hình nghiên cứu hoa cúc tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hoa của một số giống cúc và ảnh hưởng của GA3, phân bón lá đến giống hoa cúc vàng Đài Loan tại Phù Ninh - Phú Thọ (Trang 29)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.7.2. Tình hình nghiên cứu hoa cúc tại Việt Nam

ạ Chọn tạo các giống hoa cúc

Trong lĩnh vực chọn tạo giống, trong các năm 1996 Ờ 1998 tác giả Nguyễn Thị Kim Lý ựã thu thập và khảo sát 30 giống hoa Cúc từ các nguồn trong, ngoài nước và ựã tuyển chọn ựược một số giống Cúc có triển vọng ở các thời vụ khác nhau như vụ Xuân Hè, Hè Thu là CN93, CN98, Tắm sen, Vàng hè đà Lạt, vụ Thu đông là Vàng ựài Loan, CN97, Cao bồi tắm, Hoạ mị..và vụ đông Xuân là giống Tắm xoáỵ

Gần ựây (từ năm 2001 Ờ 2003), các tác giả Viện di truyền Nông nghiệp ựã thu thập và tuyển chọn ựược hai giống Cúc mới là giống CN01 (cao cây, thân cứng thẳng, hoa to màu vàng cam, trồng cho vụ hè) và giống CN20 (thân cao, phân cành trung bình, cây cứng khoẻ, lá dày, xanh bóng, hoa cánh ngắn xếp chặt, hoa mù trắng, nhị vàng, trồng cho vụ Thu đông).

Trong lĩnh vực nhân giống, Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường ựại học Nông nghiệp I ựã nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nhân nhanh một số giống cúc bằng nuôi cấy mô như: CN93, Vàng đài Loan, Hồng đài Loan, đỏ Hà Lan...từ các nguyên liệu khởi ựầu như: ựỉnh sinh trưởng, mắt ngủ, mô lá non... Bằng phương pháp này nguồn cây giống ựược chủ ựộng và có chất lượng cao

b. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển và chất lượng của hoa cúc

Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch (1993), ựã nghiên cứu ựể cây cúc hè có thể ra hoa vào mùa ựông bằng xử lý GA3 nồng ựộ 20 Ờ 25 ppm phun vào ựỉnh sinh trưởng và GA3 ở nồng ựộ 10 Ờ 50 ppm có thể làm tăng chiều cao cây hoa cúc. Ngoài ra ựể loại bỏ tác ựộng xấu của Etylen tác nhân gây già hoá ở hoa có thể dùng AgNO3, muối Clo của các kim loại nặng như

Titan, Niken và một số chất có tác dụng ựối kháng với Etylen như Auxin, GA3 và Xytokinin có thể ngăn cản quá trình nàỵ

Theo Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch (1999) và thông tin KHKT rau hoa quả, việc sử dụng các chế phẩm và chất kắch thắch sinh trưởng như Spray N Ờ grow (SNG) 1%, Antonik 0,5%, GA3 (Gibberllin) 50ppm ựều có tác dụng rõ rệt ựến sự sinh trưởng, phát triển của cúc Vàng đài Loan. Trong ựó, GA3 tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng, làm tăng chiều cao cây và rút ngắn thời gian nở hoa, còn SNG và Antonik tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng sinh thực nâng cao tỷ lệ nở hoa và kéo dài ựộ bền hoa cắt. Hai loại thuốc SNG 1% và GA3 100 ppm cũng có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng phát triển của cúc CN93 trong vụ đông, làm tăng tỷ lệ nở hoa, ựặc biệt là chiều cao cây, mang lại hiệu quả kinh tế caọ

Nguyễn Xuân Linh và ctv (2006) ựã tiến hành thắ nghiệm về xử lý một số chế phẩm cho hoa cúc CN97. Kết quả cho thấy nếu chỉ xử lý GA3 (nồng ựộ 10 g/l) thì cây cao, thẳng nhưng yếu, cuống hoa dài, cánh hoa thưa, nhỏ, không cân ựối với thân cành. Nếu kết hợp xử lý GA3 và phân bón lá thì cây cao, thẳng, cứng, mập, hoa to, cánh ựều, cân ựối với thân cành.

c. Nghiên cứu về phân bón lá cho cây hoa cúc

Theo (trung tâm Hoa cây cảnh- Viện Di truyền Nông nghiệp, 1997). ựã sử dụng kắch phát tố của Công ty Thiên Nông với liều lượng 1g thuốc pha trong 1 lắt dung dịch sạch rồi nhúng phần gốc của cành vào khoảng 30 phút, sau ựó ựem phần dung dịch thuốc còn lại pha thêm 5g phân bón lá và phun lại trên cành giâm, cứ 3 Ờ 5 ngày phun dung dịch này 1 lần, có thể ựảm bảo từ 80 Ờ 90% số cây ra rễ với thời gian rút ngắn hơn so với ựối chứng từ 2 Ờ 4 ngày, phương pháp này ựược áp dụng cho việc nhân giống cúc vào mùa hè ựể ựạt hiệu quả caọ

Hoàng Ngọc Thuận năm 2005 ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ phun phân bón lá phức hữu cơ Pomior ựến sinh trưởng phát triển của giống cúc vàng đà Lạt và ựưa ra kết luận: phân Pomior có thể sử dụng ựể bón thúc cho cây hoa cúc mà không cần phải bón thêm phân khoáng, với nồng ựộ dung dịch ựã pha là 0,4% và phun 10 ngày/lần sẽ cho năng suất và chất lượng hoa cao hơn khi sử dụng phân khoáng ựể bón thúc.

Lượng phân bón cho 1 sào bắc bộ là: 500 Ờ 1000 kg phân chuồng + 10 kg ure + 17 kg supe lân + 20 kg Kali sunlfat + phân bón lá phứuc hữu cơ Ponior khoảng 500 ml (dùng phun 3 lần, tưới 1 lần). Trong ựó, lượng phân dùng bón lót: toàn bộ lượng phân chuồng và phân lân + 4 kg ure + 4 kg kalị Lượng phân bón còn lại dùng ựể bón thúc. Có thể dùng phân chuồng pha loãng tưới thúc thêm cho cây sau trồng 15 Ờ 20 ngày và 30 Ờ 45 ngàỵ Ông cho rằng cũng có thể thay thế bón thúc hoặc bón thúc bổ sung thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng (chuẩn bị phân hoá mầm hoa) bằng phân bón lá, phân phức hữu cơ sẽ làm tăng năng suất, chất lượng hoạ Trong một thắ nghiệm khác năm tác giả này ựã so sánh việc bón thúc 2 loại phân bón NPK Sông Gianh và phân bón qua lá Pomior ở 4 nồng ựộ khác nhau (từ 0,2 Ờ 0,5%) cho hoa cúc ựồng tiền và kết luận rằng tất cả các công thức có bón phân Pomior, phun ựịnh kỳ 5 ngày/lần ựều cho khả năng sinh trưởng và năng suất cao hơn công thức ựối chứng: bón phân thúc bằng NPK Sông Gianh, trong ựó, phun Pomior nồng ựộ 0,4% ựã làm tăng năng suất và chất lượng hoa cúc ựồng tiền rất rõ rệt, thể hiện tỷ lệ hoa loại 1 ựạt cao hơn so với các công thức khác.

Xử lý phân bón lá Spray - N - Grow, Atonik cho cây hoa cúc ựã tác ựộng mạnh ựến giai ựoạn sinh trưởng, sinh thực của cây, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu (11% so với ựối chứng không phun), tăng năng suất, chất lượng kéo dài tuổi thọ của hoa, còn xử lý Spray - N - Grow và BPE nồng ựộ 10 ml/lit cho cây hoa cúc lúc bắt ựầu ra nụ, ựã làm tăng ựường kắnh hoa lên ựáng kể,

màu sắc hoa tươi hơn, thân lá xanh ựậm, cuống hoa to hơn (Nguyễn Quang Thạch, 2002.

Theo Nguyễn Thị Kim Lý năm 2001, xử lý phân bón lá ỘThiên NôngỢ, GA3 ỘThiên NôngỢ, kắch phát tố hoa trái ỘThiên NôngỢ cho cây hoa cúc CN97 trong 2 vụ ựông xuân 1999 và 2000 (tại Hà Nội), trong ựó phân bón lá GA3 phun liên tục 7 ngày/lần, từ sau trồng 15 ngày ựến khi cây chớm phân hoá mầm hoa, kắch phát tố hoa trái xử lý khi cây bắt ựầu phân hoá mầm hoa ựến khi nụ nứt cánh. Kết quả: Các loại chế phẩm trên ựều ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển của cây, cho hiệu quả kinh tế cấp 12,3 lần so với ựối chứng, tác giả kết luận: GA3 tác dụng mạnh ở giai ựoạn cây sinh trưởng sinh dưỡng. Kắch phát tố hoa trái có hiệu quả cao ở giai ựoạn sinh trưởng sinh thực, phân bón lá tác dụng ựiều hoà cả 2 quá trình nàỵ

đặng Thị Tố Nga (1999) nếu xét về khắa cạnh lành mạnh môi trường thì phân bón lá, phân vi sinh, và các phân tương tự khác ựược khuyến khắch nghiên cứu và ựưa vào sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa lớn trong sự phát triển nông nghiệp bền vững, trong vấn ựề an toàn dinh dưỡng cây trồng. Rõ ràng phân bón qua lá không thể thay thế các loại phân bón qua rễ, nhưng vai trò của nó là không thể phủ nhận. Bón phân qua lá là một giải pháp chiến lược của ngành nông nghiệp, khi sử dụng hiệu quả phân bón qua lá thì sản lượng trung bình tăng 20 - 30% với cây lấy lá, 10 - 20% với cây lấy quả, 5 - 10% với cây lúa, 10 - 30% với cây công nghiệp ngắn ngàỵ điều này hoàn toàn có cơ sở khoa học, vì lá là cơ quan tổng hợp trực tiếp chất hữu cơ, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng qua các quá trình sinh lý, sinh hoá và quang hợp, khi bón qua lá. Khắc phục ựược các hạn chế của bón phân qua ựất bị rửa trôi, bốc hơi hoặc giữ chặt trong ựất. đây là cơ sở pháp lý ựể ựưa các nguyên tố vi lượng quý hiếm vào các chế phẩm phân bón lá, giúp cây trồng trong những ựiều kiện bất lợi: hạn hán, lũ lụt, thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng của cây giúp cho cây nhanh chóng phục hồị

Nguyễn Xuân Linh và ctv (2006) cũng kết luận rằng bổ sung phân bón lá cho cúc CN97 không chỉ khiến cây sinh trưởng phát triển tốt mà còn cho năng suất và chất lượng hoa cao hơn, từ ựó tăng thu nhập cho người trồng hoạ

Như vậy có thể thấy rằng ựã có không ắt kết quả nghiên cứu về cây hoa cúc trong nhiều lĩnh vực khác nhaụ Tuy nhiên những nghiên cứu này chưa thể toàn diện và ựầy ựủ ựể ựáp ứng nhu cầu của thực tiễn sản xuất. Ngày nay khi mà bộ giống cũng như yêu cầu của thị trường ngày càng ựa dạng thì càng cần những nghiên cứu cơ bản và chuyên sâu ựể ựáp ứng với ựặc tắnh của từng giống cúc cũng như các yêu cầu phong phú của thị trường. điều này sẽ giúp các nhà khoa học mở rộng kiến thức và giúp người trồng hoa có thể xây dựng ựược những quy trình sản xuất phù hợp trong từng ựiều kiện cụ thể.

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hoa của một số giống cúc và ảnh hưởng của GA3, phân bón lá đến giống hoa cúc vàng Đài Loan tại Phù Ninh - Phú Thọ (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)