Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên Thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hoa của một số giống cúc và ảnh hưởng của GA3, phân bón lá đến giống hoa cúc vàng Đài Loan tại Phù Ninh - Phú Thọ (Trang 25)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.7. Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên Thế giới và ở Việt Nam

2.7.1. Tình hình nghiên cứu hoa cúc trên thế giới

ạ Nghiên cứu về tác ựộng của ựiều kiện ngoại cảnh ựối với cây hoa cúc

Nhiệt ựộ ảnh hưởng ựến cây cúc trên hai mặt: một là tác ựộng tới sự sinh trưởng, phát triển của câỵ Hai là tác ựộng ựến sự hình thành chồi, sự phát dục của hoa và ảnh hưởng tới chất lượng hoạ

Theo (Karlson, 1989) cho rằng, nhiệt ựộ tối thắch cho sự ra rễ của cúc là 160C.

Theo (Strelitus và Zhuravie, 1986) thì tổng tắch ôn của hoa cúc là 17000C và nhiệt ựộ thắch hợp là 20 Ờ 250C, nhiệt ựộ thấp hơn 100C kìm hãm sự phát triển của hoa, nhiệt ựộ cao hơn 300C ảnh hưởng xấu ựến màu sắc hoa, ựộ bền hoạ

Tác giả (Okada, 1994) cũng cho rằng: sự ra hoa của cây cúc ngoài ảnh hưởng của quang chu kỳ, còn chịu ảnh hưởng của nhiệt ựộ. Nhiệt ựộ không chỉ ảnh hưởng ựến tốc ựộ phát triển của nụ mà còn ảnh hưởng ựến sự phân hoá và phát dục của hoa cúc. Nụ ựã ựược phân hoá nếu gặp nhiệt ựộ thấp, quá trình phát dục sẽ bị chậm nên hoa cũng nở muộn. Thời gian nở hoa sớm hay muộn tuỳ thuộc vào chế ựộ nhiệt và ựặc tắnh di truyền của giống.

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt ựộ tới sự ra hoa của các giống cúc tại Châu Âu, (Karlsson, 1989) chia cúc ra làm 3 nhóm:

+ Nhóm không bị ảnh hưởng bởi nhiệt ựộ: trong phạm vi từ 10 Ờ 270C, nhiệt ựộ không ảnh hưởng gì ựến sự phân hoá và phát dục của hoạ Nhưng nhiệt ựộ cao hơn hoặc thấp hơn nhiệt ựộ trên sẽ ức chế sự ra hoạ

+ Nhóm giống bị nhiệt ựộ thấp ức chế ra hoa: bình thường chúng bắt ựầu phân hoá mầm hoa từ 160C trở lên, nhiệt ựộ thấp hơn 160C sẽ ức chế sự phân hoá hoạ

+ Nhóm giống bị nhiệt ựộ cao ức chế ra hoa: thời ựiểm bắt ựầu phân hoá của nhóm này ở nhiệt ựộ cao trên 200C, nhưng nếu nhiệt ựộ quá cao trên 350C kéo dài thì sự phát dục của nụ bị ngừng trệ.

Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn ựến sinh trưởng phát triển ựặc biệt là sự ra hoa của cây hoa cúc. Yulian, Fujime (1995) ựã kết luận, cúc là cây ngày ngắn, ưa sáng và ựêm lạnh. Thời kỳ ựầu mầm non mới ra rễ cây cần ắt ánh sáng, nhưng trong quá trình sinh trưởng, ánh sáng quá mạnh cũng làm cho cây chậm lớn. (Jong J, 1989) và (Strojuy, 1985) ựã khẳng ựịnh, thời gian chiếu

sáng rất quan trọng cho cây hay nói cách khác ngày ựêm dài hay ngắn có tác dụng khác nhau ựối với loại hoa nàỵ Hầu hết, các giống cúc trong thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng cần ánh sáng ngày ngắn, ựêm dài trên 13 giờ, còn trong giai ựoạn trổ hoa cây chỉ cần ánh sáng ngày ngắn từ 10 Ờ 11h và nhiệt ựộ không khắ dưới 200C.

Nhiệt ựộ, ánh sáng không tác ựộng một cách riêng rẽ mà phối hợp nhau, kìm hãm hay thúc ựẩy sự sinh trưởng và phát triển của cây hoa cúc. (Okada, 1999) ựã cho rằng: ựối với nhóm cúc ra hoa mùa thu, sự hình thành và phát triển chồi là trong ựiều kiện ngày ngắn, chồi hoa hình thành ở nhiệt ựộ >150C. Còn nhóm ra hoa mùa ựông dù trong ựiều kiện ngày ngắn, nhưng nếu nhiệt ựộ cao sẽ ức chế sự phát triển của chồi hoạ Riêng nhóm ra hoa mùa hè, chồi thường hình thành ở nhiệt ựộ 100C trong ựiều kiện ngày trung tắnh.

Thời gian chiếu sáng 11 giờ cho chất lượng hoa cúc tốt nhất, nhưng nếu ở nhiệt ựộ cao vẫn ức chế sự ra hoa nên vào những năm nóng ẩm sự ra hoa của cúc sẽ gặp khó khăn hơn mặc ựù ựiều kiện ánh sáng có thể ựã phù hợp (Hoogeweg, 1999). Nhiều nghiên cứu khác cũng cho thấy ựộ dài ngày có ảnh hưởng tới sự ra hoa của cúc, vào thời kỳ ra hoa, cây yêu cầu thời gian chiếu sáng là 10 giờ, nhiệt ựộ thắch hợp là 180C, nếu thời gian chiếu sáng dài sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng của cây, cây cao, lá to và ra hoa muộn.

b. Nghiên cứu về ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển và chất lượng hoa cúc

GA3 là chất kắch thắch sinh trưởng ựược sử dụng khá phổ biến trong nông nghiệp ựặc biệt là trong ngành hoa cây cảnh. Tác dụng chủ yếu của GA3 là thúc ựẩy sự nảy mầm của hạt, tăng chiều dài của lóng, thân cây, thúc ựẩy sự ra hoa của một số loàị

nồng ựộ 100 Ờ 400 ppm trong 3 lần (30, 45 và 60 ngày sau trồng) có tác dụng tăng chiều dài thân, chiều dài lóng và chiều dài cuống hoa cũng như thúc ựẩy sự ra hoa sớm của hoa cúc.

Abou Ờ Dahab và cộng sự (1987) cũng tiến hành thắ nghiệm phun GA3 ở nồng ựộ 250, 500 và 1000 ppm ba lần trong giai ựoạn ựầu sinh trưởng của hoa cúc Chrysanthemum frutescens. Kết quả cho thấy ở các công thức 500 và 1000 ppm, chiều cao, ựường kắnh thân, số chồi trên cây và chiều dài của chồi tăng lên rõ rệt. GA3 cũng thúc ựẩy sự ra hoa song lại làm giảm số hoa/ câỵ Catro và cộng sự, 1979 báo cáo rằng chiều cao của giống cúc Chrysanthemum leucanthemum tăng mạnh nhất khi ựược xử lý ở nồng ựộ GA3 50 hoặc 100ppm.)

Nghiên cứu của (C.Broertjes và Ạ M. van Harten, 1978) cho thấy trong ựiều kiện ựất nhiễm mặn, việc phun GA3 (ở nồng ựộ 50, 100 ppm) cho hoa cúc có tác dụng thúc ựẩy sinh trưởng phát triển và ra hoa của hoa cúc

Chrysanthemum moxifolium Ramat. Ở nồng ựộ 100 ppm làm chiều cao cây

tăng 9,8%, trọng lượng tươi tăng 16%, trọng lượng khô của rễ tăng 8,6%, số bông trên cây tăng 7,5% và chiều dài cuống tăng 10% so với ựối chứng.

Vanderkamp, B.V (2000) cho rằng bên cạnh việc tăng ựường kắnh thân, cụm hoa và ựĩa hoa, việc ứng dụng GA3 với liều lượng 100 mg/l cũng làm tăng tuổi thọ của 12 giống cúc ựược trồng trong nhà kắnh. Hiệu ứng này cũng quan sát thấy ở ở giống cúc Gompier Ờ cha trong ựó việc phun GA3 ở nồng ựộ 100mg/l kéo dài tuổi thọ trung bình của cây thêm 16 ngày so với ựối chứng không phun (Freitas, 2001). Trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao, việc xử lý GA3 với nồng ựộ thấp (10 Ờ 20 mg/l) cũng có tác dụng tương tự ở một số loài cúc (Laschi, 1999). Tuy nhiên ảnh hưởng của các chất ựiều tiết sinh trưởng ựến hoa cúc vẫn chưa ựược biết ựến nhiều và còn nhiều mâu thuẫn. Brackmann và cộng sự (2005)

ựã ựánh giá ảnh hưởng của GA3 trên ba giống cúc và nhận thấy việc phun GA3 ngoài ựồng ruộng không làm nhanh hay chậm quá trình lão hóa ở cả thân lá và hoa của giống cúc Faroẹ Tác giả này cũng nghiên cứu về sự thay ựổi sinh hóa sau thu hoạch của hoa cúc Faroe và thấy rằng nồng ựộ GA3 khác nhau làm tăng mức ựộ polyamines trong câỵ

Nghiên cứu của (Nakamurạ T and KageyamạY, 1993) ựối với hoa cúc Dendranthema grandiflorum trái vụ cho thấy chiều cao thân và chiều dài cuống hoa tăng tương ứng với việc tăng nồng ựộ GA3 (100, 200, 400 mg/l) Ở nồng ựộ GA3 cao có xảy ra một số rối loạn sinh lý ở cây hoa cúc như việc nụ hoa bị méo và bị hở tâm. Tuy nhiên chất lượng hoa thương phẩm và năng suất hoa cao hơn rõ rệt so với ựối chứng không phun.

Thắ nghiệm trong ựiều kiện nhà lưới của S.R. Dalal và cộng sự thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng 7/2008 ựến tháng 2/2009 ựã cho thấy việc phun GA3 với nồng ựộ 200 ppm tăng chiều dài thân, chiều cao cuống hoa cũng như thúc ựẩy sự ra hoa , tăng ựường kắnh hoa, chiều dài cuống và cho năng suất hoa caọ

c. Nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón ựến cây hoa cúc

Nagatomi, S.Ẹ Miyahira and K. Degi (1996) khi nghiên cứu lượng phân ựạm bón cho giống cúc ựã kết luận rằng: hàm lượng ựạm tốt nhất ựể cung cấp cho mỗi cây/vụ là 800mg, kết quả này ựã ựược áp dụng rộng rãi trong sản xuất và thu ựược chất lượng hoa cúc trồng chậu rất caọ

Năm 1995, Danai và Tongmai khi ựánh giá về ảnh hưởng của phân bón lá ựã cho thấy việc sử dụng phân bón qua lá ựã làm tăng số lượng lá trên câỵ Với mức phân bón 150N-K (ựạm - Kali) ựã làm tăng số lá/cây từ 2 Ờ 3 lá ựồng thời tăng ựược ựộ bền hoa cắt từ 3 Ờ 5 ngày so với không bón.

ạ Chọn tạo các giống hoa cúc

Trong lĩnh vực chọn tạo giống, trong các năm 1996 Ờ 1998 tác giả Nguyễn Thị Kim Lý ựã thu thập và khảo sát 30 giống hoa Cúc từ các nguồn trong, ngoài nước và ựã tuyển chọn ựược một số giống Cúc có triển vọng ở các thời vụ khác nhau như vụ Xuân Hè, Hè Thu là CN93, CN98, Tắm sen, Vàng hè đà Lạt, vụ Thu đông là Vàng ựài Loan, CN97, Cao bồi tắm, Hoạ mị..và vụ đông Xuân là giống Tắm xoáỵ

Gần ựây (từ năm 2001 Ờ 2003), các tác giả Viện di truyền Nông nghiệp ựã thu thập và tuyển chọn ựược hai giống Cúc mới là giống CN01 (cao cây, thân cứng thẳng, hoa to màu vàng cam, trồng cho vụ hè) và giống CN20 (thân cao, phân cành trung bình, cây cứng khoẻ, lá dày, xanh bóng, hoa cánh ngắn xếp chặt, hoa mù trắng, nhị vàng, trồng cho vụ Thu đông).

Trong lĩnh vực nhân giống, Viện Sinh học Nông nghiệp - Trường ựại học Nông nghiệp I ựã nghiên cứu và hoàn thiện quy trình nhân nhanh một số giống cúc bằng nuôi cấy mô như: CN93, Vàng đài Loan, Hồng đài Loan, đỏ Hà Lan...từ các nguyên liệu khởi ựầu như: ựỉnh sinh trưởng, mắt ngủ, mô lá non... Bằng phương pháp này nguồn cây giống ựược chủ ựộng và có chất lượng cao

b. Nghiên cứu ảnh hưởng của GA3 ựến sinh trưởng phát triển và chất lượng của hoa cúc

Hoàng Minh Tấn và Nguyễn Quang Thạch (1993), ựã nghiên cứu ựể cây cúc hè có thể ra hoa vào mùa ựông bằng xử lý GA3 nồng ựộ 20 Ờ 25 ppm phun vào ựỉnh sinh trưởng và GA3 ở nồng ựộ 10 Ờ 50 ppm có thể làm tăng chiều cao cây hoa cúc. Ngoài ra ựể loại bỏ tác ựộng xấu của Etylen tác nhân gây già hoá ở hoa có thể dùng AgNO3, muối Clo của các kim loại nặng như

Titan, Niken và một số chất có tác dụng ựối kháng với Etylen như Auxin, GA3 và Xytokinin có thể ngăn cản quá trình nàỵ

Theo Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Quang Thạch (1999) và thông tin KHKT rau hoa quả, việc sử dụng các chế phẩm và chất kắch thắch sinh trưởng như Spray N Ờ grow (SNG) 1%, Antonik 0,5%, GA3 (Gibberllin) 50ppm ựều có tác dụng rõ rệt ựến sự sinh trưởng, phát triển của cúc Vàng đài Loan. Trong ựó, GA3 tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng sinh dưỡng, làm tăng chiều cao cây và rút ngắn thời gian nở hoa, còn SNG và Antonik tác ựộng mạnh ở giai ựoạn sinh trưởng sinh thực nâng cao tỷ lệ nở hoa và kéo dài ựộ bền hoa cắt. Hai loại thuốc SNG 1% và GA3 100 ppm cũng có ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng phát triển của cúc CN93 trong vụ đông, làm tăng tỷ lệ nở hoa, ựặc biệt là chiều cao cây, mang lại hiệu quả kinh tế caọ

Nguyễn Xuân Linh và ctv (2006) ựã tiến hành thắ nghiệm về xử lý một số chế phẩm cho hoa cúc CN97. Kết quả cho thấy nếu chỉ xử lý GA3 (nồng ựộ 10 g/l) thì cây cao, thẳng nhưng yếu, cuống hoa dài, cánh hoa thưa, nhỏ, không cân ựối với thân cành. Nếu kết hợp xử lý GA3 và phân bón lá thì cây cao, thẳng, cứng, mập, hoa to, cánh ựều, cân ựối với thân cành.

c. Nghiên cứu về phân bón lá cho cây hoa cúc

Theo (trung tâm Hoa cây cảnh- Viện Di truyền Nông nghiệp, 1997). ựã sử dụng kắch phát tố của Công ty Thiên Nông với liều lượng 1g thuốc pha trong 1 lắt dung dịch sạch rồi nhúng phần gốc của cành vào khoảng 30 phút, sau ựó ựem phần dung dịch thuốc còn lại pha thêm 5g phân bón lá và phun lại trên cành giâm, cứ 3 Ờ 5 ngày phun dung dịch này 1 lần, có thể ựảm bảo từ 80 Ờ 90% số cây ra rễ với thời gian rút ngắn hơn so với ựối chứng từ 2 Ờ 4 ngày, phương pháp này ựược áp dụng cho việc nhân giống cúc vào mùa hè ựể ựạt hiệu quả caọ

Hoàng Ngọc Thuận năm 2005 ựã tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của chế ựộ phun phân bón lá phức hữu cơ Pomior ựến sinh trưởng phát triển của giống cúc vàng đà Lạt và ựưa ra kết luận: phân Pomior có thể sử dụng ựể bón thúc cho cây hoa cúc mà không cần phải bón thêm phân khoáng, với nồng ựộ dung dịch ựã pha là 0,4% và phun 10 ngày/lần sẽ cho năng suất và chất lượng hoa cao hơn khi sử dụng phân khoáng ựể bón thúc.

Lượng phân bón cho 1 sào bắc bộ là: 500 Ờ 1000 kg phân chuồng + 10 kg ure + 17 kg supe lân + 20 kg Kali sunlfat + phân bón lá phứuc hữu cơ Ponior khoảng 500 ml (dùng phun 3 lần, tưới 1 lần). Trong ựó, lượng phân dùng bón lót: toàn bộ lượng phân chuồng và phân lân + 4 kg ure + 4 kg kalị Lượng phân bón còn lại dùng ựể bón thúc. Có thể dùng phân chuồng pha loãng tưới thúc thêm cho cây sau trồng 15 Ờ 20 ngày và 30 Ờ 45 ngàỵ Ông cho rằng cũng có thể thay thế bón thúc hoặc bón thúc bổ sung thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng (chuẩn bị phân hoá mầm hoa) bằng phân bón lá, phân phức hữu cơ sẽ làm tăng năng suất, chất lượng hoạ Trong một thắ nghiệm khác năm tác giả này ựã so sánh việc bón thúc 2 loại phân bón NPK Sông Gianh và phân bón qua lá Pomior ở 4 nồng ựộ khác nhau (từ 0,2 Ờ 0,5%) cho hoa cúc ựồng tiền và kết luận rằng tất cả các công thức có bón phân Pomior, phun ựịnh kỳ 5 ngày/lần ựều cho khả năng sinh trưởng và năng suất cao hơn công thức ựối chứng: bón phân thúc bằng NPK Sông Gianh, trong ựó, phun Pomior nồng ựộ 0,4% ựã làm tăng năng suất và chất lượng hoa cúc ựồng tiền rất rõ rệt, thể hiện tỷ lệ hoa loại 1 ựạt cao hơn so với các công thức khác.

Xử lý phân bón lá Spray - N - Grow, Atonik cho cây hoa cúc ựã tác ựộng mạnh ựến giai ựoạn sinh trưởng, sinh thực của cây, làm tăng tỷ lệ hoa hữu hiệu (11% so với ựối chứng không phun), tăng năng suất, chất lượng kéo dài tuổi thọ của hoa, còn xử lý Spray - N - Grow và BPE nồng ựộ 10 ml/lit cho cây hoa cúc lúc bắt ựầu ra nụ, ựã làm tăng ựường kắnh hoa lên ựáng kể,

màu sắc hoa tươi hơn, thân lá xanh ựậm, cuống hoa to hơn (Nguyễn Quang Thạch, 2002.

Theo Nguyễn Thị Kim Lý năm 2001, xử lý phân bón lá ỘThiên NôngỢ, GA3 ỘThiên NôngỢ, kắch phát tố hoa trái ỘThiên NôngỢ cho cây hoa cúc CN97 trong 2 vụ ựông xuân 1999 và 2000 (tại Hà Nội), trong ựó phân bón lá GA3 phun liên tục 7 ngày/lần, từ sau trồng 15 ngày ựến khi cây chớm phân hoá mầm hoa, kắch phát tố hoa trái xử lý khi cây bắt ựầu phân hoá mầm hoa ựến khi nụ nứt cánh. Kết quả: Các loại chế phẩm trên ựều ảnh hưởng tốt ựến sinh trưởng, phát triển của cây, cho hiệu quả kinh tế cấp 12,3 lần so với ựối chứng, tác giả kết luận: GA3 tác dụng mạnh ở giai ựoạn cây sinh trưởng sinh dưỡng. Kắch phát tố hoa trái có hiệu quả cao ở giai ựoạn sinh trưởng sinh thực, phân bón lá tác dụng ựiều hoà cả 2 quá trình nàỵ

đặng Thị Tố Nga (1999) nếu xét về khắa cạnh lành mạnh môi trường thì phân bón lá, phân vi sinh, và các phân tương tự khác ựược khuyến khắch nghiên cứu và ựưa vào sản xuất nông nghiệp có ý nghĩa lớn trong sự phát triển nông nghiệp bền vững, trong vấn ựề an toàn dinh dưỡng cây trồng. Rõ ràng phân bón qua lá không thể thay thế các loại phân bón qua rễ, nhưng vai trò của nó là không thể phủ nhận. Bón phân qua lá là một giải pháp chiến lược của ngành nông nghiệp, khi sử dụng hiệu quả phân bón qua lá thì sản lượng trung bình tăng 20 - 30% với cây lấy lá, 10 - 20% với cây lấy quả, 5 - 10% với cây lúa, 10 - 30% với cây công nghiệp ngắn ngàỵ điều này hoàn toàn có cơ sở khoa

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất lượng hoa của một số giống cúc và ảnh hưởng của GA3, phân bón lá đến giống hoa cúc vàng Đài Loan tại Phù Ninh - Phú Thọ (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)