Nguyờn tắc biờn soạn

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập chương Động học chất điểm Vật lí 10 THPT (Trang 38)

7. Cấu trỳc luận văn

2.4.1.Nguyờn tắc biờn soạn

Khi tiến hành biờn soạn cỏc bài tập mang đặc trưng sỏng tạo cho học sinh, chỳng tụi xuất phỏt từ cỏc nguyờn tắc sau đõy:

1. Cỏc bài tập trong SGK và tài liệu tham khảo về cơ bản là cỏc bài tập để học sinh ỏp dụng cỏc kiến thức lý thuyết, cỏc định luật, cỏc biểu thức, vv…vào những trường hợp cụ thể, từ đơn giản đến phức tạp. Trong đề tài

39

“Động học”, phần lớn cỏc bài tập đú để học sinh ỏp dụng cỏc khỏi niệm như độ dời, vận tốc, gia tốc…, cỏc phương trỡnh chuyển động trong chuyển động thẳng đều, thẳng biến đổi đều, v.v… Theo phõn tớch của chỳng tụi, trong SGK chưa cú loại bài tập mang đặc trưng sỏng tạo.

2. “Sỏng tạo” cú đặc trưng là sản phẩm của nú phải cú tớnh cỏch tõn mới mẻ. Tuy nhiờn “cỏi mới” là mới đối với học sinh, mới cả về kiến thức cụ thể và phương phỏp để thu nhận được kiến thức đú. Những điều “mới mẻ” mà học sinh tạo ra được qua một số bài toỏn cụ thể bao giờ cũng phải dựa vào những kiến thức đó cú, đó học. Điều này đặc biệt cần quan tõm nếu khụng chỳng ta sẽ phạm phải sai lầm, khụng tạo ra được “vựng phỏt triển gần nhất”.

3. Cỏc bài tập mang đặc trưng sỏng tạo khụng nhất thiết phải là cỏc bài tập khú. Trong luận văn, cỏc bài tập mang đặc trưng sỏng tạo được biờn soạn theo phương hướng sau đõy:

- Khai thỏc vào cỏc khớa cạch mà sỏch giỏo khoa khụng đề cập đến, tức là khụng cú sẵn “mẫu”, khụng thể bắt chước làm theo mà cần phải cú “trực giỏc”, cú những “đột biến” trong tư duy. Cỏc bài tập được soạn thảo tập trung vào ba dạng cơ bản sau đõy:

+ Bài tập cú đặc trưng nghiờn cứu. +Bài tập thiết kế, chế tạo.

+ Bài tập yờu cầu phải đề ra phương phỏp giải mới. Dưới đõy là hệ thống cỏc bài tập đú:

Một phần của tài liệu Rèn luyện năng lực sáng tạo cho học sinh thông qua việc xây dựng và sử dụng bài tập chương Động học chất điểm Vật lí 10 THPT (Trang 38)