- Rèn luyện cách thực hiện hành động nói.
II/. Chuẩn bị:
Giáo viên: giáo án, SGK, SGV, STK, bảng phụ. Học sinh: SGK, STK, chuẩn bị bài mới. Học sinh: SGK, STK, chuẩn bị bài mới.
III/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Đọc thuộc văn bản “Nước Đại Việt ta” của Nguyễn Trãi? H: Tác giả muốn khẳng định vấn đề gì trong văn bản? H: Tác giả muốn khẳng định vấn đề gì trong văn bản? Vấn đề đó được trình bày như thế nào?
3. Bài mới:
Dựa trên mục đích nói của kiểu câu để giới thiệu bài...
TG Nội dung bài Hoạt động của
giáo viên Hoạt động của học sinh I. Cách thực hiện hành động nói: Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).
Gọi h/s đọc đoạn 1 trang 70, Gv treo bảng phụ thống kê câu và mục đích nói (SGK) lên bảng.
Yêu cầu h/s xác định mục đích nói của từng câu trần thuật bằng cách đánh dấu đánh dấu ± vào ô tương ứng (bảng phụ bên dưới). Hướng dẫn h/s nhận xét kết quả và rút ra kết luận. -> đọc đoạn trích và xác định từng câu. -> quan sát. -> nhận diện mục đích nói của câu.
Câu Mục đích 1 2 3 4 5 Hỏi - - - - - Trình bày + + + - - Điều khiển - - - + + Hứa hẹn - - - - - Bộc lộ cảm xúc - - - - -
Kiểu câu tr/thuật Chức năng chính Chức năng phụ
TG Nội dung bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh II. Luyện tập: Bài tập 1: Xác định vị trí, chức năng các câu nghi vấn trong văn bản “Hịch tướng sĩ”:
- Câu nghi vấn đứng cuối đoạn văn: + “Từ xưa... không có”.
+ “Lúc bấy giờ... không muốn... được không?”.
+ “Nếu... nữa”.
=> khẳng định điều đã trình bày trong đoạn văn.
- Câu nghi vấn đứng đầu đoạn văn: “Vì sao vậy?”
=> có tính chất nêu vấn đề chuẩn bị cho nội dung trình bày tiếp theo trong đoạn.
Bài tập 2: Xác định tác dụng cách dùng gián tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong các đoạn trích:
- Đoạn a: toàn đoạn.
- Đoạn b: Câu “Điều mong muốn... thế giới”.
=> tạo sự gần gũi giữa vị lãnh tụ với nhân dân, nhiệm vụ đưa ra được chấp thuận vô điều kiện, như nguyện vọng của nhân dân và thực hiện tự nguyện, không mang tính bắt buộc, gò bó.
Bài tập 3: Xác định quan hệ và tính cách của các nhân vật qua câu cầu khiến:
- “Song... dám nói”. - “Anh đã... chạy sang”.
-> Dế Choắt nói thể hiện lời đề nghị nhún nhường, yếu thế của mình. - “Được... ra nào”.
- “Thôi... ấy đi!’.
-> Dế Mèn nói thể hiện thái độ hống hách, kẻ cả, tự đắc. Bài tập 4: Chọn cách hỏi b, e vì lịch sự, hợp với Gọi h/s cho ví dụ, Gv có thể xây dựng tình huống để h/s cho phù hợp. Hướng dẫn h/s làm bài tập theo nhóm, gọi h/s trình bày, bổ sung.
Gv uốn nắn, sửa chữa.
-> nêu ví dụ theo suy nghĩ, cách hiểu của mình.
-> làm bài tập theo nhóm.
quan hệ xã hội mà người nói là nhỏ đối với người lớn - lạ.
Bài tập 5:
Chọn phương án c vì: a: không lịch sự.
b: người nghe không hiểu ý nghĩa của người nói vì người nói chỉ yêu cầu đưa lọ gia vị chứ không hỏi trọng lượng.
4. Củng cố: 4’
H: Khi nào cần sử dụng cách thực hiện hành động nói trực tiếp/gián tiếp?
5. Dặn dò: 1’