- Nhận thức về lời văn hào hùng và ý thức dân tộc.
II/. Chuẩn bị:
Học sinh: SGK, STK, học bài, xem bài mới.
III/. Các bước lên lớp:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (4’)
H: Phân biệt giữa thể Hịch và Chiếu?
3. Bài mới:
Từ kiểm tra bài cũ, giáo viên hướng thể loại mới được tìm hiểu: “Cáo” qua văn bản “Nước Đại Việt ta”.
TG Nội dung bài Hoạt động của
giáo viên Hoạt động của học sinh I. Giới thiệu: 1. Tác giả: - Nguyễn Trãi (1380 - 1442) hiệu Ức trai, quê Hải Dương. - Là nhà quân sự tài ba, yêu nước, cuộc đời bi hùng. - Là danh nhân văn hoá thế giới.
2. Văn bản:
a. Xuất xứ:
Trích từ phần đầu của “Bình Ngô đại cáo” viết vào đầu năm 1428.
b. Thể loại:
“Cáo” là thể văn nghị luận cổ viết bằng văn biền ngẫu do vua chúa/thủ lĩnh dùng để trình bày chủ trương/công bố 1 kết quả có liên quan đến vận mệnh của đất nước để mọi người biết.
b. Bình Ngô đại cáo do Nguyễn Trãi thừa lệnh vua Lê Thái Tổ soạn thảo để công bố sau chiến thắng quân Minh.
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Tư tưởng của NguyễnTrãi: Trãi:
Gv treo ảnh chân dung Nguyễn Trãi, hướng h/sinh chú ý để giới thiệu tác giả.
H: Giới thiệu xuất xứ văn bản?
H: Phân biệt thể cáo với “hịch” và “chiếu”?
H: Bình Ngô đại cáo do ai soạn thảo? Nhằm mục đích gì? Hướng dẫn h/s đọc văn bản: giọng, nhịp... Gọi h/s đọc văn bản. H: Văn bản có thể chia bố cục như thế nào?
Gọi h/s đọc lại 2 dòng đầu, xác định nội chính của đoạn.
-> Tư tưởng này được đặt ở
-> quan sát.
-> năm sinh, năm mất, hiệu, quê, phẩm chất, tài năng, cuộc đời, danh hiệu.
-> trích từ đâu, hoàn cảnh, thời gian... -> phương thức biểu đạt -> hình thức trình bày. -> người sử dụng -> mục đích sử dụng -> thể thức
-> nêu vai trò tác giả trong lịch sử và triều đại. -> nghe -> đọc văn bản. -> Đ1: 2 dòng đầu -> Đ2: 8 dòng t/theo -> Đ3: 6 dòng cuối -> đọc
-> tư tưởng nhân nghĩa của Ng.Trãi
- Là tư tưởng nhân nghĩa làm nền tảng cho bài luận. - Cốt lõi tư tưởng “yên dân, trừ bạo”.
=> Đây là tư tưởng không chỉ có ở cá nhân Nguyễn Trãi mà nó phát triển thành một tư tưởng xã hội, một đường lối chính trị “lấy dân làm gốc”.
2. Khẳng định chủ quyềnđộc lập dân tộc: độc lập dân tộc:
- Nền văn hiếu lâu đời. - Bờ cõi riêng. - Phong tục, tập quán. - Quá trình lịch sử. - Chế độ, triều đại. => Dùng phép so sánh kết hợp những từ ngữ mang tính hiển nhiên (từ trước, vốn xưng, đã lâu, cũng khác) nhằm khẳng định mạnh mẽ quyền độc lập dân tộc.
3. Sức mạnh chính nghĩa:
- Dẫn chứng lịch sử: quân xâm lược bị thất bại.
=> tác giả muốn chứng minh cho sức mạnh chính nghĩa và thể hiện niềm tự hào dân tộc.
II. Tổng kết:
Với cách lập luận chặt chẽ, dẫn chứng hùng hồn, đoạn trích “Nước Đại Việt ta” có ý nghĩa như bản tuyên ngôn
vị trí đầu bài cáo có ý nghĩa gì?
H: Theo Nguyễn Trãi, nhân nghĩa là làm gì?
H: Tư tưởng này không chỉ riêng có ở Nguyễn Trãi, còn có ở đâu, ai?
=> tư tưởng này là chính nghĩa, xuyên mọi thời đại vẫn có giá trị.
Hướng h/s chú ý đoạn 2, Gv đọc nội dung đoạn.
H: Tác giả muốn khẳng định gì trong đoạn này?
H: Để khẳng định điều đó tác giả đã dựa trên những yếu tố nào?
H: Để thể hiện nội dung trên, tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì?
=> so sánh bằng giữa Trung Quốc - nước ta; dùng từ ngữ mạnh.
Gv so sánh với “Nam Quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt: có thêm 3 yếu tố: văn hiến, phong tục tập quán và quá trình lịch sử; cao hơn: đế > vua.
-> bản tuyên ngôn thứ 2. H: Mối quan hệ giữa đoạn 2 và đoạn 3 là gì? H: Em có nhận xét gì về lời lẽ của văn bản? => Tổng kết. -> nhấn mạnh nội dung chính, ý cơ bản.
-> lo cho dân yên nên phải trừ bạo.
-> trước đó có Trần Quốc Tuấn, đương thời có Lý Thái Tổ sau này có Bác Hồ.
-> quan sát và cảm nhận.
-> nêu nội dung chính của phần 2. -> nêu dẫn chứng từ nội dung. -> trình bày ý kiến. -> cảm thụ -> Đ2: khẳng định quyền độc lập tự chủ. -> Đ3: Nêu cao sức mạnh chính nghĩa. -> nêu ý kiến.
độc lập: nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, lãnh thổ riêng, phong tục, chủ quyền, truyền thống lịch sử. Kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa nhất định thất bại.
4. Củng cố: 4’
Giáo viên treo bảng phụ để hệ thống hoá kiến thức bài học.Nguyên lý nhân nghĩa Nguyên lý nhân nghĩa
Yên dân
Bảo vệ đất nước để dân yên
Trừ bạo
Diệt giặc minh xâm lược
Chân lý về sự tồn tại độc lập cóchủ quyền của dân tộc Đại Việt chủ quyền của dân tộc Đại Việt
Văn hiến lâu đời Lãnh thổ riêng Phong tục, tập quán riêng Quá trình lịch sử Chế độ, triều đại riêng
Sức mạnh của nhân nghĩa Sức mạnh của độc lập dân tộc
5. Dặn dò: 1’ - Học thuộc bài. - Học thuộc bài.