Chọn hóa chất, chế phẩm sinh học

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm sóc và quản lý tôm thẻ chân trắng (Trang 105)

D. Ghi nhớ

3.Chọn hóa chất, chế phẩm sinh học

Có nhiều hóa chất, chế phẩm được sử dụng để xử lý nước trước khi cấp vào ao nuôi.

Tuy nhiên, các loại hóa chất, chế phẩm xử lý nước này thường không thỏa mãn đồng thời các yêu cầu:

Tiêu diệt các sinh vật gây bệnh. Lắng tụ các vật chất lơ lửng.

Loại bỏ các kim loại nặng ra khỏi nước (ở vùng đất phèn, nước cấp vào ao có thể bị nhiễm phèn, gây độc cho tôm nuôi trong ao).

Nhanh chóng gây được màu nước sau khi cấp nước vào ao nuôi.

Sản phẩm Ƣu điểm Nhƣợc điểm

Chlorin - Diệt sinh vật gây bệnh - Giá cả hợp lý

- Diệt tảo, khó gây màu nước - Kết hợp với chất hữu cơ tạo phức hợp chloramin khó phân hủy, gây hại cho tôm

- Thời gian chờ dư lượng clo phân hủy lâu

Thuốc tím - Là chất oxy hóa mạnh, có hiệu quả trong việc kết tủa kim loại nặng, lắng tụ chất lơ lửng

- Thời gian khử trùng chậm - Diệt tảo

Formol - Diệt sinh vật gây bệnh - Diệt tảo

- Hấp thu nhiều oxy hòa tan trong nước

Chế phẩm sinh học

- Không diệt tảo

- Tăng cường vi khuẩn có lợi trong ao

- Không diệt được sinh vật gây bệnh

- Chi phí xử lý cao Phổ biến hiện nay là xử lý nước bằng chlorin.

4.Xử lý nƣớc trong ao chứa

Để yên nước trong ao chứa 2 - 3 ngày.

Xử lý sát trùng bằng chlorine với nồng độ 20 - 30g/m3 . Tính lượng chlorine cần dùng theo lượng nước trong ao.

Cách tính lƣợng clorine cần dùng

Ví dụ: Tính lượng clorine cần cho vào ao chứa ao nuôi tôm thẻ chân trắng có diện tích 2.000m2, nước sâu 1m với nồng độ 30g/m3

Giải:

Thể tích nước trong ao là: 2.000m2

x 1m = 2.000m3

30g/m3 nghĩa là mỗi mét khối (m3) nước ao cần 30g clorine Vậy 2.000m3

không mưa.

Dùng ca nhựa múc chlorin cho vào xô, thau chứa nước ngọt. Dùng que tre, nhựa khuấy cho chlorine tan hết.

Không được khuấy chlorine bằng tay trần. Không được đổ mạnh nước vào chlorine. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tạt chlorine đều khắp ao chứa bằng ghe, thuyền bơi trong ao.

Không tạt chlorine ngược gió để tránh chlorine dính vào người, quần áo. Chờ khoảng 7 ngày để ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao phân hủy dư lượng clo.

Kiểm tra dư lượng clo trong nước bằng hộp test clo, thực hiện như sau:

ccclxix Hộp test clo gồm:

Chai thuốc thử Lọ chứa mẫu nước

Hình 5.2. Hộp test clo

ccclxx Tráng lọ chứa mẫu nƣớc vài lần bằng nƣớc trong ao định kiểm tra

ccclxxi Cho mẫu nƣớc định kiểm tra vào lọ đến mức quy định.

Hình 5.4. Lấy nước mẫu vào lọ

ccclxxii Lau khô bên ngoài lọ

Hình 5.5. Lau khô bên ngoài lọ

ccclxxiii Cho thuốc thử vào lọ nƣớc mẫu với số giọt quy định sau khi đã lắc đều chai thuốc thử.

ccclxxiv Đậy nắp lọ nƣớc mẫu, lắc đều, mở nắp lọ ra.

Hình 5.7. Đậy nắp, lắc đều

ccclxxv Quan sát lọ nƣớc mẫu dƣới ánh sáng tự nhiên (tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp chiếu vào).

ccclxxvi

ccclxxvii Nếu lọ nƣớc mẫu thay đổi màu sắc so với ban đầu: còn clo dƣ trong nƣớc. Màu càng đậm nghĩa là clo dƣ càng nhiều.

Hình 5.8. Mẫu nước còn clo dư

ccclxxviiiNếu lọ nƣớc mẫu không thay đổi màu sắc so với ban đầu: không còn clo dƣ trong nƣớc.

ccclxxix Rửa sạch lọ sau khi kiểm tra

1.Thay nƣớc ao nuôi

Xả 25-30% lượng nước trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng bằng máy bơm hoặc qua cống.

Cấp nước từ ao chứa sang ao nuôi đến mức yêu cầu.

Lượng nước thay không nên vượt quá 30% lượng nước trong ao nuôi. Trong 2 tháng đầu, tôm còn nhỏ, lượng thức ăn thừa, chất thải không nhiều nên không cần thay nước ao nuôi mà chỉ cần cấp bù đủ lượng nước thất thoát hay bốc hơi.

Khi độ mặn trong ao lớn hơn 30‰ thì phải bổ sung nước ngọt vào ao để độ mặn hạ xuống khoảng 15 - 20‰ là thích hợp cho sự phát triển của tôm.

Khi tôm lớn, thời gian nuôi dài, thức ăn thừa, chất thải tích tụ nhiều, tảo phát triển, dễ làm mất tính ổn định của môi trường.

Việc thay nước được thực hiện khi các yếu tố môi trường có xu hướng vượt ra ngoài phạm vi thích hợp như:

Độ trong thấp hơn 30cm

pH biến động quá 0,5 đơn vị trong một ngày đêm hay vượt ra ngoài mức thích hợp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hàm lượng oxy giảm dần.

Bọt không tan xuất hiện ở mặt ao.

Sau khi xử lý hóa chất như formol, saponin.

Sau cơn mưa, tháo bỏ lớp nước mặt trong ao và cấp bù bằng lớp nước đáy trong ao chứa.

Khi đáy ao dơ do tích tụ chất thải, thay nước bằng cách xả nước theo tầng đáy và lấy nước vào ao ở tầng mặt.

B. Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên

Bài tập Thực hành xử lý nƣớc trong ao chứa (Thời gian: 11

ccclxxxi Địa điểm: ao chứa, lắng

ccclxxxii Dụng cụ, vật liệu: cho mỗi nhóm

Clorin khối lượng tùy theo thể tích nước trong ao chứa Test clo 1 hộp

Lưới lọc 1 cái Thuyền bơi trong ao 1 cái Xô, thau, ca nhựa

ccclxxxiiiThực hiện:

A. Ngày thứ 1: 4 giờ

Lấy nước vào ao chứa của nhóm qua lưới lọc. Để yên trong 2 ngày.

B. Ngày thứ 3: 4 giờ

Tính lượng nước trong ao chứa theo diện tích và mức nước trong ao. Tính khối lượng clorine dựa vào lượng nước trong ao và nồng độ clorine là 30g/m3.

Hòa tan clorine vào nước ngọt, tạt đều khắp ao bằng thuyền.

C. Ngày thứ 7: 3 giờ

Kiểm tra dư lượng clo trong nước ao chứa theo hướng dẫn ở phần 3. Xử lý nước trong ao chứa.

Viết báo cáo

ccclxxxivKết quả và sản phẩm cần đạt đƣợc:

Báo cáo của nhóm có trình bày cách tính lượng clorine để xử lý, các bước tiến hành, nhận xét kết quả kiểm tra dư lượng clo.

A. Ghi nhớ

ccclxxxv Cần căn cứ vào diễn biến của các yếu tố môi trƣờng để thực hiện thay nƣớc.

ccclxxxviPhải để clo dƣ phân hủy hoàn toàn mới đƣợc bơm nƣớc đã xử lý clorine vào ao nuôi

ccclxxxviiHƢỚNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN

I. Vị trí, tính chất của mô đun

Vị trí

Chăm sóc và quản lý tôm thẻ chân trắng là mô đun chuyên môn nghề trong chương trình dạy nghề Nuôi tôm thẻ chân trắng trình độ sơ cấp, được học sau các mô đun Xây dựng ao nuôi, Chuẩn bị ao nuôi, Chọn và thả giống, học trước các mô đun Phòng trị bệnh, Thu hoạch và bảo quản tôm.

Tính chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chăm sóc và quản lý tôm thẻ chân trắng là mô đun tích hợp giữa kiến thức và kỹ năng thực hành chăm sóc, quản lý tôm thẻ chân trắng; được giảng dạy tại cơ sở đào tạo hoặc tại ao nuôi tôm của hộ gia đình, trang trại có đầy đủ trang thiết bị và dụng cụ cần thiết.

II. Mục tiêu

Sau khi học xong chương trình mô đun, người học có khả năng: Kiến thức

ccclxxxixBiết được ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu đến tôm.

Kỹ năng

cccxc Đánh giá được tỷ lệ sống, kiểm tra được khối lượng bình quân, tình trạng sức khỏe của tôm trong ao qua từng giai đoạn nuôi;

cccxci Chọn, chuẩn bị được thức ăn, cho tôm ăn và đánh giá mức độ thừa, thiếu thức ăn sau mỗi cữ cho ăn;

cccxcii Đo được các yếu tố môi trường ao nuôi chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của tôm bằng các dụng cụ đơn giản như pH kế, nhiệt kế, tỷ trọng kế, đĩa Secchi, các test kit…;

cccxciii Xử lý được các yếu tố môi trường ao nuôi bất lợi;

cccxciv Vận hành được hệ thống quạt nước trong quá trình nuôi tôm đảm bảo an toàn lao động;

cccxcv Xử lý được nước trong ao chứa lắng bằng các hóa chất, chế phẩm thích hợp;

cccxcvi Tính toán được lượng thức ăn cho tôm hàng ngày; tính được lượng hóa chất, chế phẩm xử lý môi trường đưa vào ao nuôi.

Thái độ

Cẩn thận, nghiêm túc, chính xác, tuân thủ các nguyên tắc an toàn lao động. trong quá trình làm việc.

I. Nội dung chính của mô đun

Mã bài Tên bài Loại

bài dạy Địa điểm Thời lƣợng Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra MĐ 04-01 Kiểm tra tôm Tích

hợp

Ao nuôi, lớp học

24 4 19 1

MĐ 04-02 Cho tôm ăn Tích

hợp

Ao nuôi,

lớp học MĐ 04-03 Kiểm tra và xử lý môi

trường ao nuôi Tích hợp Ao nuôi, lớp học 24 6 17 1 MĐ 04-04 Vận hành hệ thống quạt nước Tích hợp Ao nuôi, lớp học 12 2 10

MĐ 04-05 Thay nước ao nuôi Tích hợp

Ao nuôi, lớp học

16 4 11 1

Kiểm tra kết thúc mô đun 6 6

Cộng 106 20 76 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ghi chú: Thời gian kiểm tra được tích hợp giữa lý thuyết với thực hành được tính bằng giờ thực hành.

1.1. Bài 1. Kiểm tra tôm

Bài tập 1. Thực hành thu mẫu tôm bằng chài cccxcvii Nguồn lực: Ao nuôi, chài và các vật dụng đơn giản

cccxcviii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên cccxcix Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm

cd Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá trình thực hành, thời gian hoàn thành, mẫu tôm và bài báo cáo của nhóm. cdi Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Mẫu được thu đều khắp ao

Thau (xô) chứa tôm mẫu có sục khí

Bài báo cáo có số liệu về số lượng tôm và tình trạng đáy ao ở các vị trí thu mẫu

Bài tập 2. Thực hành xác định tỷ lệ sống của tôm ở tuần nuôi 1-2 cdii Nguồn lực: Ao nuôi, giai và các vật dụng đơn giản

cdiii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên cdiv Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm

cdv Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá trình thực hành, thời gian hoàn thành và bài báo cáo của nhóm.

cdvi Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, số lượng và tỷ lệ sống của tôm trong giai và nhận xét của nhóm về kết quả này.

Bài tập 3. Thực hành xác định tỷ lệ sống của tôm với cách thu mẫu bằng chài

cdvii Nguồn lực: Ao nuôi, chài và các vật dụng đơn giản cdviii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành cá nhân học viên cdix Thời gian hoàn thành: 30 phút/học viên

cdx Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá trình thực hành, thời gian hoàn thành, kỹ năng tính toán và bài báo cáo của học viên.

cdxi Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu cách tính, kết quả tỷ lệ sống của tôm trong ao và nhận xét của học viên về kết quả này.

Bài tập 4. Thực hành kiểm tra khối lượng và bên ngoài của tôm cdxii Nguồn lực: Ao nuôi, chài và các vật dụng đơn giản

cdxiii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên cdxiv Thời gian hoàn thành: 90 phút/nhóm

cdxv Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá trình thực hành, thời gian hoàn thành, kỹ năng tính toán và bài báo cáo của nhóm.

cdxvi Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, số liệu về khối lượng cá thể, khối lượng trung bình, tỷ lệ phân đàn, tỷ lệ tôm có vấn đề về sức khoẻ và nhận xét của nhóm về kết quả này.

1.1. Bài 2. Cho tôm ăn

Bài tập 1. Thực hành kiểm tra chỉ tiêu cảm quan, bao bì và bảo quản của một số loại thức ăn viên phổ biến tại khu vực

tôm, lớp học và các vật dụng đơn giản

cdxviii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 3-4 học viên cdxix Thời gian hoàn thành: 90 phút/nhóm

cdxx Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá trình thực hành, thời gian hoàn thành và bài báo cáo của nhóm.

cdxxi Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, kết quả kiểm tra và nhận xét, đánh giá về chất lượng thức ăn và bảo quản thức ăn trong kho. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bài tập 2. Thực hành trộn thức ăn với các thành phần bổ sung cdxxii Nguồn lực: Ao nuôi, thức ăn, chất bổ sung và các vật dụng đơn giản cdxxiii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành cá nhân học viên

cdxxiv Thời gian hoàn thành: 30 phút/học viên

cdxxv Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên trong quá trình thực hành, thời gian hoàn thành và sản phẩm thực hành của học viên. cdxxvi Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

cdxxvii Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Thau chứa thức ăn đã được trộn, các viên thức ăn bóng ướt đều Bài tập 3. Thực hành cho tôm ăn và kiểm tra sàng ăn cdxxviii Nguồn lực: Ao nuôi, thức ăn, sàng ăn và các vật dụng khác cdxxix Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên

cdxxx Thời gian hoàn thành: 30 phút/lần cho ăn/nhóm và 15 phút/lần kiểm tra sàng/nhóm

Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian hoàn thành và nhận xét, đánh giá về lượng thức ăn cho ăn.

cdxxxi Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, nhận xét, đánh giá về lượng thức ăn cho ăn.

Bài tập 1. Tính lượng nước ngọt cần bổ sung vào ao nuôi tôm thẻ chân trắng

cdxxxii Nguồn lực: Lớp học hoặc ao nuôi.

cdxxxiii Cách tổ chức thực hiện: cá nhân học viên cdxxxiv Thời gian hoàn thành: 15 phút/học viên.

cdxxxv Phương pháp đánh giá: Giáo viên đánh giá kỹ năng tính toán của học viên qua kết quả của bài tập.

cdxxxvi Kết quả và sản phẩm cần đạt được: Bài báo cáo kết quả tính toán

Bài tập 2. Thực hành kiểm tra các yếu tố môi trường ao nuôi tôm cdxxxvii Nguồn lực: Ao nuôi, dụng cụ đo môi trường và các vật dụng khác.

cdxxxviii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên cdxxxix Thời gian hoàn thành: 30 phút/lần đo/nhóm.

cdxl Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian hoàn thành, tính hợp lý và hiệu quả của các đề xuất biện pháp xử lý sự cố môi trường của nhóm.

cdxli Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Bài báo cáo có nêu quá trình thực hiện, số liệu và nhận xét về chỉ tiêu môi trường và đề xuất biện pháp xử lý của nhóm.

1.1. Bài 4. Vận hành hệ thống quạt nước

Bài tập 1. Thực hành kiểm tra hệ thống quạt nước cdxlii Nguồn lực: Ao nuôi và các vật dụng thông thường.

cdxliii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên cdxliv Thời gian hoàn thành: 60 phút/nhóm

Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian hoàn thành, tính hợp lý và hiệu quả của các đề xuất biện pháp xử lý đối với bộ phận không đạt yêu cầu hoạt động, an toàn.

Báo cáo của nhóm có đánh giá về khả năng hoạt động, độ an toàn của các bộ phận trong dàn quạt, biện pháp xử lý đối với bộ phận không đạt yêu cầu hoạt động, an toàn.

Bài tập 2. Thực hành cấp cứu ngƣời bị điện giật, ngạt nƣớc

cdxlvi Nguồn lực: Ao nuôi, lớp học và các vật dụng thông thường. cdxlvii Cách tổ chức thực hiện: Thực hành theo nhóm 2-3 học viên cdxlviii Thời gian hoàn thành: 30 phút/nhóm

cdxlix Phương pháp đánh giá: Giáo viên quan sát thực hiện của học viên, thời gian hoàn thành, độ chuẩn xác của các thao tác.

cdl Kết quả và sản phẩm cần đạt được:

Học viên thực hiện thành thạo, chuẩn xác thao tác cấp cứu. 1.1. Bài 5. Thay nước ao nuôi

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giáo trình mô đun chăm sóc và quản lý tôm thẻ chân trắng (Trang 105)