Khi tắc kè bị bệnh cần tiến hành chuyển tất cả những tắc kè còn khoẻ sang chuồng mới sạch sẽ, trong quá

Một phần của tài liệu Giao trinh MD06 nuôi tắc kè sinh sản (Trang 42)

tắc kè còn khoẻ sang chuồng mới sạch sẽ, trong quá trình chuyển tuyển lựa và huỷ bỏ tất cả các con bệnh. 2 Dấu hiệu bệnh dinh dưỡng là: tổng thể đàn tắc kè gầy,

rất nhiều con bụng lép, da nhăn, đàn tắc kè có dấu hiệu cắn đuôi nhau, dẫn đến nhiều con bị cụt đuôi, khi có mồi đàn tắc kè rất háo ăn.

3 Dấu hiệu bệnh đường hô hấp là: khi tắc kè chết xác rất gầy, da khô, quan sát kỹ vùng đầu sẽ thấy được một ít dịch mũi

4 Dấu hiệu bệnh đường tiêu hoá là: lật ngửa bụng tắc kè quan sát kỹ lỗ hậu môn thấy có một ít phân lỏng còn dính lại nơi lỗ hậu môn, phân lỏng hơi nhầy, xung quanh lỗ hậu môn bị viêm nhẹ, hơi sưng.

5 Dấu hiệu của bệnh nấm da là: trên da tắc kè có những vùng da bị sần sùi tróc vảy, mất màu da tự nhiên, vùng da bệnh có màu trắng mốc hay da bị ửng đỏ do viêm. 6 Phun thuốc sát trùng, tuần/ lần bằng VirKon’S phun

vào các góc tối, nơi ẩm thấp nhất của chuồng để tiêu diệt mầm bệnh

7 Trị bệnh đường tiêu hoá dùng Baytryl 0,5% dạng pha nước uống, 1ml cũng pha với 0,5lít nước phun ướt đều trên dế và cho tắc kè ăn từ 3-5 ngày.

8 Trị bệnh đường hô hấp sử dụng 2 ống gentamicin (ống 2ml, 80mg) pha vào 0,5 lít nước phun ướt đều trên dế và cho ăn liên tục từ 4-5 ngày.

9 Cần chọn thức ăn phù hợp với tắc kè theo từng giai đoạn nuôi, giai đoạn nhỏ cho ăn sâu hoặc dế nhỏ, giun đất, giai đoạn lớn cho ăn dế lớn, cào cào thạch sùng, hay những côn trùng khác có kích lớn.

10 Những tắc kè không còn khả năng kiếm mồi, ít vận động mắt nhắm lại cần loại bỏ ngay

Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất

Câu 2.1. Nguyên nhân gây cho tắc kè bị bệnh thiếu dinh dưỡng là: A. Số lượng mồi không đủ so với nhu cầu

B. Kích thước con mồi lớn

C. Kích cở tắc kè thả nuôi không đồng đều D. Cả 3 đều đúng

Câu 2.2. Tắc kè gầy, bụng lép, da nhăn, có dấu hiệu cắn đuôi nhau là những biểu hiện của:

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. bệnh ký sinh trùng Câu 2.3. Trong chuồng nuôi thấy hiện tượng những con mồi có kích thước lớn còn sót lại sau khi cho ăn là do:

A. Số lượng mồi không đủ so với nhu cầu B. Kích thước con mồi lớn

C. Kích cở tắc kè thả nuôi không đồng đều D. Cả 3 đều đúng

Câu 2.4. Hiện tượng khi thả mồi, tắc kè bò kín khu vực cho ăn là do: A. Mật độ nuôi cao

B. Kích thước con mồi lớn

C. Kích cở tắc kè thả nuôi không đồng đều D. Cho ăn tập trung ở một chổ

Câu 2.5. Phòng bệnh thiếu dinh dưỡng bằng cách:

A. chọn thức ăn phù hợp với tắc kè theo từng giai đoạn nuôi B. Cho ăn đầy đủ thức ăn và hợp lý

C. Khi thả nuôi nên chọn những cá thể có cùng kích thước, cùng độ tuổi

D. Cả 3 đều đúng

Câu 2.6. Trị bệnh thiếu dinh dưỡng bằng cách: A. Tăng lượng thức ăn, cho ăn nhiều nơi B. Lựa chọn thức ăn phù hợp

C. Khi thả nuôi nên chọn những cá thể có cùng kích thước, cùng độ tuổi

D. Cả 3 đều đúng

Câu 2.7. Nguyên nhân gây cho tắc kè bị bệnh đường hô hấp là: A. Nhiễm khuẩn đường hô hấp

B. Thiếu thức ăn, chuồng dơ, nhiều bụi C. Mưa tạc, gió lạnh

D. Cả 3 đều đúng

Câu 2.8. Tắc kè thở thể bụng, mắt nhắm lại, quan sát kỹ thấy có một ít dịch mũi hơi nhầy, những cá thể bệnh thường hay mở miệng ra để thở là những biểu hiện của bệnh:

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

Câu 2.9. Khi chết xác rất gầy, da khô, quan sát kỹ vùng đầu sẽ thấy được một ít dịch mũi là biểu hiện của bệnh:

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. bệnh ký sinh trùng Câu 2.10. Khi mổ khám sẽ thấy một ít dịch nhớt trong đường khí quản, phổi sậm màu, bình thường phổi có màu hồng nhạt là biểu hiện của bệnh:

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. bệnh ký sinh trùng Câu 2.11. Sử dụng 2 ống gentamicin (ống 2ml, 80mg) pha vào 0,5 lít nước phun ướt đều lên thức ăn và cho tắc kè ăn liên tục từ 4-5 ngày để trị bệnh:

A. bệnh đường tiêu hoá C. bệnh đường hô hấp

B. Cà 2 đúng D. Cả 2 sai

Câu 2.12. Sử dụng Baytryl 0,5% dạng dùng cho gà uống, 1ml cũng pha với 0,5lít nước phun ướt đều lên thức ăn và cho tắc kè ăn từ 3-5 ngày để trị bệnh:

A. bệnh đường tiêu hoá C. bệnh đường hô hấp

B. Cà 2 đúng D. Cả 2 sai

Câu 2.13. Lật ngửa bụng tắc kè quan sát kỹ lỗ hậu môn thấy có một ít phân lỏng còn dính lại nơi lỗ hậu môn, phân lỏng hơi nhầy, xung quanh lỗ hậu môn bị viêm nhẹ, hơi sưng là biểu hiện của bệnh:

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. bệnh ký sinh trùng Câu 2.14. Khi mổ khám sẽ thấy ruột bị sưng, mổ ruột thường không tìm thấy thức ăn, niêm mạc ruột bị viêm trên toàn bộ bề mặt ruột là biểu hiện của bệnh:

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. bệnh ký sinh trùng Câu 2.15. Dọn dẹp sạch sẽ nền chuồng, phun thuốc sát trùng lên nền chuồng, tuần/lần là cách để phòng bệnh:

A. bệnh ký sinh trùng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. cả 3 đều đúng

Câu 2.16. Trên da tắc kè có những vùng da bị sần sùi tróc vảy, mất màu da tự nhiên, vùng da bệnh có màu trắng mốc hay da bị ửng đỏ do viêm le biểu hiện của bệnh :

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. bệnh ký sinh trùng Câu 2.17. Một vùng da khác màu, da bị tróc lớp vảy da ửng đỏ, vùng da bình thường và vùng da bệnh có bờ. Nếu nhốt riêng quan sát kỹ sẽ thấy vùng da bệnh lan rộng là biểu hiện của bệnh:

A. bệnh dinh dưỡng C. bệnh đường hô hấp

B. bệnh đường tiêu hoá D. bệnh ký sinh trùng Câu 2.18. Trị bệnh ký sinh trùng bằng cách:

A. Huỷ bỏ tất cả con bệnh, vệ sinh sát trùng chuồng nuôi B. Vệ sinh chuồng sạch sẽ, giữ chuồng khô ráo

D. Tất cả đều đúng

Câu 2.19. Thuốc VirKon’s là thuốc dùng để: A. Trị bệnh thiếu dinh dưỡng

B. Trị bệnh đường hô hấp C. Trị bệnh đường tiêu hoá D. Sát trùng chuồng trại

Câu 2.20. Thuốc Ampicillin là thuốc dùng để: A. Trị bệnh thiếu dinh dưỡng

B. Trị bệnh đường hô hấp C. Trị bệnh ký sinh trùng D. Sát trùng chuồng trại

Một phần của tài liệu Giao trinh MD06 nuôi tắc kè sinh sản (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w