Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của nồng độ 2,4 D đến khả năng tạo mụ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng tạo mô sẹo cây gừng Núi đá (Zingiber sp.) trong điều kiện in vitro. (Trang 36)

4.2.1. Kết qu nghiờn cu nh hưởng ca nng độ 2,4 - D đến kh năng to mụ so cõy gng Nỳi đỏ trong điu kin in vitro. so cõy gng Nỳi đỏ trong điu kin in vitro.

Tỏi sinh mụ sẹo là một bước cơ bản trong một số quỏ trỡnh nuụi cấy mụ như

thiết lập hệ thống nuụi cấy dịch huyền phự [36,37] và một số nghiờn cứu khỏc. Nồng

độ chất điều hũa sinh trưởng khỏc nhau được sử dụng với những mục đớch nuụi cấy khỏc nhau [17]. 2,4 - D thường được sử dụng trong quỏ trỡnh cảm ứng tạo mụ sẹo và nuụi cấy huyền phự tế bào. Trong nghiờn cứu này, chỳng tụi tiến hành nghiờn cứu

kiện in vitro. 2,4 - D được sự dụng với nồng độ từ lần lượt là 0, 0.5, 1, 2, 3, 4, 6 mg/l. Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của nồng độ 2,4 - D đến khả năng tạo mụ sẹo cõy gừng Nỳi đỏ được thể hiện trong bảng 4.2.1.

Bảng 4.2.1. Kết quả nghiờn cứu ảnh hưởng của nồng độ 2,4 -D đến khả năng tạo mụ sẹo cõy gừng nỳi đỏ trong điều kiện in vitro.

Húa chất Nồng độ (mg/l) Tổng số mẫu (mẫu) Tỷ lệ mụ sẹo tạo thành (%) Chất lượng mụ sẹo 2,4 – D 0 (ĐC) 30 0 Khụng hỡnh thành mụ sẹo 0,5 30 56,34b Mụ sẹo tốt 1 30 61,12a Mụ sẹo tốt 2 30 42,08c Mụ sẹo tốt 3 30 38,56d Mụ sẹo trung bỡnh 6 30 25,12e Mụ sẹo kộm LSD05 3,01 CV% 4,5

Ghi chỳ: a, b, c, d, e thể hiện mức độ sai khỏc cú ý nghĩa giữa cỏc cụng thức khỏc nhau với mức ý nghĩa α < 0,05%. Qua bảng 4.2.1. thấy rằng trong mụi trường bổ sung nồng độ 2, 4 – D khỏc nhau cho hiệu quả tạo mụ sẹo khỏc nhau.Tỷ lệ mụ sẹo cao nhất đạt được khi bổ sung vào mụi trường 2,4 – D 1mg/l với tỷ lệ tạo mụ sẹo là 61,12%. Ở nồng độ thấp hơn hoặc cao hơn của 2, 4 – D thỡ mẫu khụng hỡnh thành mụ sẹo hoặc tỷ lệ thấp, chất lượng mụ sẹo khụng tốt.

Hỡnh 4.2.1. Biểu đồ thể hiện ảnh hưởng của nồng độ 2,4 - D

đến khả năng hỡnh thành mụ sẹo cõy gừng Nỳi đỏ trong điều kiện in vitro.

Qua bảng 4.2.1. và hỡnh 4.2.1. cho thấy, với giỏ trị LSD05đạt 3,05 cỏc cụng thức khỏc nhau đều cú sự sai khỏc cú ý nghĩa ở mức độ tin cậy 95%. Tỷ lệ tạo mụ sẹo cao

nhất (61,12%) trong mụi trường cú bổ sung chất kớch thớch sinh trưởng 2,4 - D với nồng

độ 1mg/l. Tiếp đến là cụng thức 2 với 56,34% mụ sẹo hỡnh thành. Mụ sẹo tốt, cú màu vàng nhạt, chắc. Ở cụng thức đối chứng (CT1) thỡ khụng cú sự hỡnh thành mụ sẹo. Tuy nhiờn, nếu tăng nồng độ 2,4 - D lờn quỏ cao thỡ tỷ lệ mụ sẹo cũng khụng tăng lờn mà bị

giảm và chất lượng mụ sẹo kộm. Ở cụng thức 6, khi nồng độ 2,4 - D được bổ sung vào mụi trường là 6 mg/l thỡ tỷ lệ mụ sẹo giảm cũn 25,12%. Mụ sẹo cú màu nõu, mềm.

Kết quả như trờn được giải thớch như sau: Khi bổ sung 2,4 - D vào mụi trường nuụi cấy, chỳng kớch thớch tế bào phõn chia mạnh mẽ tạo thành mụ sẹo. Tuy nhiờn, khi khụng bổ sung chất kớch thớch sinh trưởng thỡ khả năng hỡnh thành mụ sẹo rất thấp thậm chớ là khụng hỡnh thành phụ thuộc vào hàm lượng auxin nội sinh trong mẫu cấy. Ở nồng độ 2,4 - D quỏ cao gõy ức chế sự phỏt triển của mẫu cấy.

1- 2 mg/l 2,4 - D đó được chứng minh là rất hiệu quả trong hỡnh thành mụ sẹo cõy

C. amada [48], Gymnema sylvestris [49] và Brassica napus [35] trong nuụi cấy mụ. Túm lại, ở nồng độ 2,4 - D là 1mg/l cho hiệu quả tốt nhất đến sự hỡnh thành mụ sẹo của cõy gừng Nỳi đỏ với tỷ lệ hỡnh thành mụ sẹo là 61,12%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến khả năng tạo mô sẹo cây gừng Núi đá (Zingiber sp.) trong điều kiện in vitro. (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)