Mật độ gieo trồng rất quan trọng, mỗi loại cây trồng khác nhau có mật độ gieo trồng thích hợp khác nhau. Bố trí mật độ trồng khác nhau không chỉ tác động đến sinh trưởng phát triển của cây mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng chống chịu sâu bệnh. Mật độ khác nhau ảnh hưởng rõ đến mức độ nhiễm các loại sâu bệnh hại. Gieo trồng đúng mật độ thích hợp giúp cây trồng phát triển tốt, cho năng suất cao đồng thời hạn chế sâu bệnh phát triển, giúp cây trồng chống chịu tốt với sâu bệnh, tạo điều kiện thuận lợi cho thiên địch hoạt động làm giảm nhẹ thiệt hại do sâu bệnh gây ra. Do đó gieo trồng với mật độ thích hợp cũng là biện pháp phòng ngừa sâu bệnh.
Thối rễ là một trong những nguyên nhân hạn chế năng suất chất lượng cao lương. Trong điều kiện vụ Xuân ở Thái Nguyên năm 2014 đầu vụ gặp nhiều mưa nên cao lương rất hay bị bệnh thối rễ. Để đánh giá mức độ gây hại của thối rễ đến cao lương ở các mức mật độ trồng khác nhau chúng tôi đã tiến hành theo dõi ở 3 mật độ khác nhau và thu được kết quả trình bày nhưở bảng 4.4:
tại Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Ngày CT 11/4 18/4 25/4 2/5 9/5 16/5 23/5 TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) TLB (%) CSB (%) MĐ1 8 4 6,6 3 2,1 2,3 1,2 0,5 0,6 0,3 0,5 0,3 0,5 0,2 MĐ2 8,5 4,5 7,3 4,2 2,7 1,7 1,4 1,2 0,8 0,5 0,8 0,4 0,7 0,2 MĐ3 10,4 5 10,2 5,5 3 2,5 2,3 1,7 1,5 0,7 1,5 0,5 1,5 0,4 P <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 CV (%) 6,5 6,2 7,1 16,3 9,3 11,6 6,1 17,3 9,4 14,1 12,4 14,4 12,8 21,7 LSD05 1,31 0,63 1,29 1,55 0,54 0,56 0,22 0,44 0,20 0,16 0,26 0,13 0,26 0,13 ( MĐ 1: 65 cm × 10 cm; MĐ 2: 65 cm × 15 cm; MĐ 3: 65 cm × 20 cm )
Qua bảng 4.4 ta thấy:
- Tỷ lệ bệnh thối rễ ở mật độ 1 thấp nhất qua các lần điều tra dao động từ 0,5% - 8%, mật độ 3 cao nhất qua các điều tra dao động từ 1,5% - 10,4%. Các công thức có tỷ lệ bệnh thối rễ tăng dần từ mật độ 1 đến mật độ 3, chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
- Chỉ số bệnh thối rễở mật độ 1 thấp nhất qua các lần điều tra dao động từ 0,2% - 4%, mật độ 3 cao nhất qua các lần điều tra dao động từ 0,4% - 5,5%. Các công thức có chỉ số bệnh thối rễ tăng dần từ mật độ 1 đến mật độ 3, chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Hình 4.6. Diễn biến tỷ lệ bệnh thối rễở các mật độ khác nhau
Mật độ là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng giúp cây sinh trưởng phát triển tốt và hạn chế sâu bệnh, tuy nhiên sự tác động của mật độ chưa ảnh hưởng nhiều đến giai đoạn cây con. Bệnh thối rễ xuất hiện chủ yếu ở giai đoạn cây con vì vậy sự ảnh hưởng của mật độ đến mức độ gây hại của bệnh thối rễ là rất thấp. Nhìn vào 2 đồ thị trên ta thấy tỉ lệ bệnh và chỉ số bệnh thối rễ đạt cao nhất trong giai đoạn từ 11/4 đến 18/4 sau đó giảm dần, tuy nhiên mức độ bị bệnh chênh lệch giữa các mật độ rất nhỏ. Kết quả điều tra ngày 11/4 cho thấy tỷ lệ bệnh chênh lệch giữa các mật độ là 2,4 %, chỉ số bệnh chênh lệch 1%. Ở các lần điều tra sau hầu như không có sự chênh lệch giữa các mật độ.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật canh tác đến bệnh thối rễ cao lương ngọt tại Thái Nguyên chúng tôi sơ bộ kết luận như sau:
- Thời vụ: Trồng cao lương ngọt ở thời vụ 1 (01/03/2014) có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thối rễ thấp nhất, thời vụ 4 (30/03/2014) có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thối rễ cao nhất.
- Phân bón: Trồng cao lương ở mức phân bón (200N + 64P2O5 + 90K) có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thối rễ thấp nhất, mức phân bón (350N + 112P2O5 + 156K) có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thối rễ cao nhất. - Mật độ: Cao lương trồng ở mật độ (65 cm × 10 cm) có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thối rễ thấp nhất, mật độ (65 cm × 20 cm) có tỷ lệ bệnh và chỉ số bệnh thối rễ cao nhất. 5.2. Đề nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu và bố trí trồng các thời vụ, phân bón, mật độ ở các năm tiếp theo để xác định được các mức độ gây hại của bệnh thối rễ cao lương ngọt ở các thời điểm khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
1. Đỗ Thị Thu Huyền (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ trồng và liều lượng phân đạm đến năng suất và chất lượng của cây cao lương làm thức ăn gia súc tại Gia lâm, Hà Nội, luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
2. Vũ Tuyết Mai (Hà Nội 1995), Nghiên cứu những đặc tính cơ bản của một số mẫu cao lương nhập nội và bước đầu ứng dụng chúng trong công tác chọn giống, luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
B. Tài liệu Tiếng Anh
3. BAPAT, D.R., JADHAV, H.D., GAUR, S.I. AND SALUNKE, C.B.,
1987, Sweet sorghum cultivar for production of quality syrup and jaggery in
Maharashtra. Marathwada Agricultural University, pp. 203-206.
4. BAPAT, D.R., SHINDE, M.D., PADHYE, A.P. AND DHANDE, P.H., 1983,
Screening of sweet sorghum varieties. Sorghum Newsletter, 26 : 28.
5. BLUM, A., FELDHAY, H. AND DOR, Z., 1975, Sweet sorghum for sugar
production. Sorghum, Newsletter, 18 : 72.
6. BLUM, A., FELDHAY, H. AND DOR, Z., 1977, Sugar production potential of sweet sorghum in Israel. Special publication No. 83 (Final Report of 1975-76). Division of Scientific Publications, Bet-Dagan, Israel.
7. BORRELL, A,. 2000. Drought-resistant crops will lead the revolution in
the 21st century. Agric. Sci. 13, 37-38
8. BRYAN V.E.,G.E. MONROE, R.L NICHOLS, AND G.J. GASCHO 1981.
Evaluation of sweet sorghum for fuel alcoho. 1981 winter meeting of the Amarican society of Agricultural Engineers. Chicago, Il. December 15 – 18.1981.
9. CHOUDHARI, S.D., 1990, Effects of date of harvest on juice yield and
brix of high energy sorghum. Journal of Maharashtra Agricultural Universities, 15 (2) : 232-233.
10. CONLEY, S., 2003. Grain sorghum flowering characteristics. Intergrated
Pest Crop Mangament Newsletter Vol. 13, No.18 (3-6).
11. DAS, D., CHATTERJEE, A.C. AND PAUL, M., 2001, Eco-friendly
biofuel for public welfare. Bharatiya Sugar, March, 26 : 141.144.
12. HILLS, F.J., JOHNSON, S.S., GENG, ABSHAHI, A. AND PETERSON,
G.R., 1981, California Agriculture, 35 : 14
13. HOFFMAN THOMA, G.,K. HINKEL, P. NICOLAY, AND J.
WILLENBRINK.1996. Sucrose accumulation in sweet sorghum stem
internodes in relation to growth physiologia plantarum 97: 277 - 284
14. KARVE, A.D., GHANEKAR, A.R. AND KSHIRSAGAR, S.H,. 1974,
Field scale manufacture of raw sugar from sweet sorghum. Sorghum Newsletter, 17 : 53.
15. LEONARD, W.H & Martin, G.J, 1963. Cereal Crops. The Macmillan
Company, USA, Pp 679-735.
16. MARTIN, J.H., 1970. History and classification of sorghum. In Wall, J.S
& Ros, W.M (Eds). Sorghum production and utilization. AVI puplishing Co., Inc. London, p1-27
17. MC. BEE, G.G.,R.M WASKOM III, F.G; AND R.A. CREELMAN 1983.
Effeet of senescence and nonsenessence on carbohydrates in soghum during late maturity states. Crop scienne 23: 372 -376
18. RAUPPU, A.A.A., CORDETRO, D.S., PETRINI, J.A., PORTO, M.P.,
sorghum culture in the southern region of Rio Grande de Sul. Circular Tecnica, UEPAE DE Pelotas, 12 : 15.
19. RAO DB, RATNAVATHI CV, KARTHIKEYAN K,BISWAS PK,RAO
SS, VIJAY KUMAR BS AND SEETHARAMA N.2009. Sweet
sorghum cane for biofuel and stratergies for its improvement. ICRISAT Inforamtion Bulletin No. 77.
20. SCHAFFERT RE AND GOURLEY LM.1982. Sorghum as energy
source. Pages 605-623 in Proceedings of the International Symposium on Sorghum, 2-7 November 1981, ICRISAT
21. WLISON, H.K., 1955. Grain Crops. McGraw-hill, Inc., New York, USA
C. Tài liệu Internet 22. http://www.apsnet.org/publications/commonnames/Pages/Sorghum.aspx 23. http://ecoport.org/ep?SearchType=earticleView&earticleId=172&page=2276 24. http://faostat.fao.org 25.http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/thuc-vat/20168_Tuyet- voi-cay-lua-mien-ngot.aspx 26.http://www.secoin.vn/Desktop.aspx/Go-va-san-pham-sinh-hoc/Biodiesel- Bioethanol/Lua_mien_ngot 27.http://www.thebioenergysite.com/news/870/sorghum-has-potential-to-meet- ethanol-needs
PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng thời tiết khí hậu từ tháng 2 đến tháng 5 năm 2014 tại Thái Nguyên Tháng Nhiệt độ TB (0C) Độẩm TB (%) Lượng mưa (mm) Giờ nắng (h) 2 16,6 82 29,7 262 3 19,4 91 85,9 96 4 24,7 89 139,3 13 5 28,4 79 152,2 62
TY LE BENH THI NGHIEM THOI VU
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TVTL1 FILE TVTL 4/ 6/14 21:20
--- :PAGE 1 VARIATE V003 TVTL1
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 21.7800 7.26000 126.26 0.000 3 2 NLAI 2 .335000 .167500 2.91 0.130 3 * RESIDUAL 6 .345002 .575003E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 22.4600 2.04182 ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TVTL2 FILE TVTL 4/ 6/14 21:20
--- :PAGE 2 VARIATE V004 TVTL2
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 109.770 36.5900 375.28 0.000 3 2 NLAI 2 1.23500 .617500 6.33 0.034 3 * RESIDUAL 6 .585003 .975006E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 111.590 10.1445 ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TVTL3 FILE TVTL 4/ 6/14 21:20
--- :PAGE 3 VARIATE V005 TVTL3
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 163.882 54.6275 54.40 0.000 3 2 NLAI 2 13.7150 6.85750 6.83 0.029 3 * RESIDUAL 6 6.02500 1.00417 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 183.623 16.6930 ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TVTL4 FILE TVTL 4/ 6/14 21:20
--- :PAGE 4 VARIATE V006 TVTL4
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 256.763 85.5875 40.23 0.000 3 2 NLAI 2 18.0350 9.01750 4.24 0.071 3 * RESIDUAL 6 12.7650 2.12750 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 287.563 26.1420 ---
LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CTHUC 3 26.7625 8.92083 112.68 0.000 3 2 NLAI 2 1.01167 .505833 6.39 0.033 3 * RESIDUAL 6 .474999 .791666E-01 --- * TOTAL (CORRECTED) 11 28.2492 2.56811 ---
BALANCED ANOVA FOR VARIATE TVTL6 FILE TVTL 4/ 6/14 21:20
--- :PAGE 6