Về khả năng phiên mã của gen D Về cấu trúc gen.

Một phần của tài liệu DE THI THU DAI HOC SINH CO BAN (Trang 31)

6.Một đoạn mạch gốc của gen sao mã ra mARN có trình tự các nu như sau: ... TGG GXA XGT AGX TTT ... ... TGG GXA XGT AGX TTT ...

...2...3...4...5...6...

Đột biến xảy ra làm nu G của bộ ba thứ 5 ở mạch gốc của gen bị thay bởi nu T sẽ gây ra hậu quả gì?

A. Trình tự axit amin từ vị trí mã thứ 5 trở đi sẽ thay đổi.

B. Quá trình tổng hợp prôtêin sẽ bắt đầu ở vị trí mã thứ 5.

C.Quá trình dịch mã sẽ dừng lại ở vị trí mã thứ 5.

D. Chỉ có axit amin ở vị trí mã thứ 5 là thay đổi.

7.Sự rối loạn phân li trong lần phân bào 1 của cặp NST giới tính ở 1 tế bào sinh tinh ở người sẽ cho các loại giao tử mang NST giới tính như thế nào? tử mang NST giới tính như thế nào?

A. Giao tử mang NST giới tính XX và giao tử mang NST giới tính YY.

B. Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST Y.

C. Giao tử không có NST giới tính và giao tử mang NST X.

D.Giao tử không mang NST giới tính và giao tử mang NST giới tính XY.

8.Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái chúng có vùng phân bố;

A. vừa phải. B. hẹp. C. hạn chế. D.rộng.

9.Ở một loài, có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Số lượng NST ở thể 1 nhiễm là:

A. 2n +1 = 21. B. 2n + 2 = 22. C. n = 10. D.2n -1 = 19.

10.Lai giữa dòng ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài, biết tính trạng thân xám là trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, tính trạng cánh dài là trội hoàn toàn so với tính trạng cánh cụt với tần số trội hoàn toàn so với tính trạng thân đen, tính trạng cánh dài là trội hoàn toàn so với tính trạng cánh cụt với tần số hoán vị là 18% thì kết quả ở F2 khi cho F1 tạp giao sẽ là

A. 70,5% thân xám, cánh dài : 4,5%thân xám , cánh ngắn : 4,5% thân đen, cánh dài : 20,5% thân đen , cánh ngắn. ngắn.

B.25% thân xám, cánh ngắn: 50% thân xám, cánh dài: 25% thân đen, cánh dài.

C. 41% thân xám, cánh ngắn : 41% thân đen , cánh dài : 9% thân xám, cánh dài : 9% thân đen , cánh ngắn.

D. 75% thân xám, cánh dài : 25% thân đen , cánh ngắn.

11.Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về đặc điểm thích nghi?

A. Mỗi quần thể thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hòan cảnh nhất định nên chỉ có ý nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp. trong hoàn cảnh phù hợp.

B. Ngay trong hoàn cảnh ổn định thì đột biến và biến dị tổ hợp không ngừng phát sinh, chọn lọc tự nhiên không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện. không ngừng tác động, do đó đặc điểm thích nghi liên tục được hoàn thiện.

C.Chọn lọc tự nhiên đã tạo ra đặc điểm thích nghi của sinh vật nên đặc điểm thích nghi luôn được duy trì qua các thế hệ. qua các thế hệ.

D. Đặc điểm thích nghi của sinh vật là do kiểu gen quy định, tuy nhiên nó cũng chỉ mang tính tương đối.

12.Trường hợp mỗi gen quy định một tính trạng, trội lặn hoàn toàn, tạp giao 2 cơ thể dị hợp 2 cặp gen cho thế hệ lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của quy luật di truyền nào? lai có 4 kiểu hình, trong đó kiểu hình mang 2 tính trạng lặn tỉ lệ: 0,0625 là tỉ lệ của quy luật di truyền nào?

A. Quy luật tương tác gen. B. Quy luật hoán vị gen.

Một phần của tài liệu DE THI THU DAI HOC SINH CO BAN (Trang 31)