Những vấn đề chung về trớ nhớ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường trung học phổ thông Tân Yên số 1 - Bắc Giang (Trang 25)

1.3.1. Khỏi niệm về trớ nhớ

Trớ nhớ là hoạt động liờn quan đến toàn bộ đời sống tinh thần của con người và là một thành phần quan trọng của trớ tuệ [42], [43]. Trớ nhớ của con người là một quỏ trỡnh hoạt động phức tạp cho nờn cú nhiều cỏch hiểu về trớ nhớ. Nhớ là sự tiếp nhận, giữ gỡn và tỏi hiện những sự vật, hiện tượng mà con người đó cảm giỏc, đó suy nghĩ, tưởng tượng ra. Trớ nhớ phản ỏnh những sự vật, những hiện tượng trước đõy đó tỏc động vào cơ thể mà hiện tại khụng cần sự tỏc động đú nữa. Người ta coi trớ nhớ là sự võn dụng một khỏi niệm đó biết trước và là kết quả hoạt động của hệ thần kinh [42], [43].

Cú tỏc giả lại cho rằng, trớ nhớ là khả năng lưu giữ thụng tin về mụi trường bờn ngoài tỏc động lờn cơ thể cũng như cỏc phản ứng xảy ra trong cơ thể và tỏi hiện lại những thụng tin đó được lưu giữ hoặc những kinh nghiệm cũ để sử dụng chỳng. Trớ nhớ liờn quan đến lĩnh vực học tập, nhờ cú nú mà chỳng ta mới cú được kỹ năng lao động và tiếp thu được cỏc kiến thức khoa học [17]. Đặc điểm hoạt động của nóo bộ cho phộp nú ghi nhận tất cả những gỡ tỏc động lờn cơ thể từ lỳc mới sinh đến lỳc chết. Trong cuộc sống hàng ngày, cả

những gỡ chỳng ta khụng quan tõm đến thỡ cỏc phõn tớch quan vẫn tiếp nhận nú và lưu giữ trong nóo bộ [42]. Như vậy, trớ nhớ là một đặc điểm tõm- sinh lý quan trọng khụng thể thiếu được trong đời sống của con người. Khụng cú trớ nhớ thỡ con người sẽ khụng cú quỏ khứ, khụng cú tương lai mà chỉ cú hiện tại tức thời. Khụng cú trớ nhớ sẽ khụng cú bản ngó và do đú khụng cú nhõn cỏch. Trớ nhớ giỳp con người tớch luỹ kinh nghiệm sống để vận dụng chỳng vào đời sống [24].

Trong quỏ trỡnh nhớ, nóo đồ thực hiện việc khỏi quỏt hoỏ cỏc hỡnh ảnh đó cảm giỏc, tri giỏc trước đõy thành cỏc biểu tượng. Bởi vậy, trớ nhớ được xem như là một bước chuyển tiếp từ nhận thức cảm tớnh lờn nhận thức lớ tớnh [22], [24], [43].

Về cơ chế nhớ cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau. Theo Anụkhin, trớ nhớ là một hệ thống chức năng phức tạp. Đồng ý với quan điểm của Anụkhin, Luria cho rằng, trớ nhớ được thực hiện bằng sự phối hợp hoạt động của cả một loạt cỏc vựng trờn vỏ nóo, mỗi vựng giữ một nhiệm vụ chuyờn biệt [24]. Theo P.I.Pavlov, cơ sở sinh lý của trớ nhớ là sự hỡnh thành, lưu giữ và tỏi hiện lại những đường liờn hệ thần kinh tạm thời.

Từ những nghiờn cứu về trớ nhớ ở mức neuron, Hyden cho rằng, cơ sở của trớ nhớ là sự thay đổi trong cấu trỳc phõn tử của axit ribo nucleic (ARN) [42]. Ngày nay, cơ chế của sự lưu giữ thụng tin được nghiờn cứu sõu hơn. Tuy nhiờn, chưa cú một cơ chế lý thuyết thống nhất về cơ chế của trớ nhớ.

1.3.2. Cỏc loại trớ nhớ

Cú những loại trớ nhớ chỉ tồn tại trong vài giõy, nhưng cũng cú những loại trớ nhớ tồn tại trong nhiều giờ, nhiều ngày, nhiều thỏng và cú thể tồn tại nhiều năm. Tuỳ theo cỏc tỉờu chớ phõn loại mà người ta chia trớ nhớ ra thành cỏc loại khỏc nhau [43].

- Căn cứ vào thời gian tồn tại của trớ nhớ, người ta phõn biệt thành trớ nhớ thành hai loại là trớ nhớ ngắn hạn và trớ nhớ dài hạn.

- Căn cứ vào tớnh chất của trớ nhớ, cú thể phõn chia nú ra thành nhiều loại như: Trớ nhớ cảm xỳc,Trớ nhớ hỡnh tượng…

Theo Beritụv và cộng sự thỡ tồn tại bốn loại trớ nhớ khỏc nhau:

+ Loại thứ nhất là trớ nhớ ngắn hạn chỉ tồn tại trong vũng vài giõy hoặc một phỳt sau khi tiếp nhận một sự kiện hay hiện tượng nào đú.

+ Loại thứ hai là trớ nhớ dài hạn cú khả năng lưu giữ hỡnh ảnh trong vũng nhiều ngày, nhiều thỏng, nhiều năm.

Nếu hai dạng trớ nhớ này là hiện tượng lưu giữ và tỏi hiện lại cỏc hỡnh ảnh về một sự kiện hay hiện tượng quan trọng nào đú thỡ gọi là trớ nhớ hỡnh tượng. + Loại thứ ba cũng thuộc trớ nhớ dài hạn nhưng là biểu hiện của cỏc phản xạ sau một thời gian dài nờn gọi là trớ nhớ phản xạ.

+ Loại thứ tư là trớ nhớ cảm xỳc [42]

Tất cả cỏc loại trớ nhớ trờn đều cú mối liờn hệ qua lại với nhau bởi lẽ cỏc tiờu chuẩn phõn loại trờn đều liờn quan đến hoạt động của con người. Cỏc mặt tiờu chuẩn này khụng biểu hiện một cỏch riờng lẻ mà liờn kết với nhau thành một thể thống nhất.

1.3.3. Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về trớ nhớ

Trong hoạt động học tập, khả năng ghi nhớ của cỏ nhõn sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả học tập. Khụng cú khả năng ghi nhớ, học sinh khụng thể học tập một cỏch bỡnh thường. Trớ nhớ là điều kiện tốt để học tập. Vỡ vậy, việc nghiờn cứu nhằm phỏt hiện những điều kiện, quy luật sẽ là cơ sở để phỏt triển trớ nhớ của học sinh, sinh viờn.

Trờn thế giới, cú rất nhiều tỏc giả nghiờn cứu về vấn đề này. L.X.Vưgotxki (1930), A.N.Leonchiev (1931) nghiờn cứu về ghi nhớ giỏn tiếp; A.A.Smirnov (1943) nghiờn cứu về vai trũ của hoạt động đối với trớ nhớ; P.M.Xờtrờnov (1952) nghiờn cứu về cơ chế sinh lý của trớ nhớ [24].

Ở Việt Nam cũng cú rất nhiều tỏc giả nghiờn cứu về trớ nhớ [42], [43], [47], [63] trờn sinh viờn và học sinh. Kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Nghiờm Xuõn Thăng (1993) cho thấy, khả năng ghi nhớ của học sinh biến đổi theo sự biến động của nhiệt độ, độ ẩm cường độ bức xạ và đối lưu khụng khớ [63]. Trần Thị Loan (2002) nghiờn cứ trớ nhớ học sinh từ 6-17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội đó cho thấy, trớ nhớ của học sinh tăng dần theo tuổi nhưng tốc độ tăng khụng đều, khụng cú sự khỏc biệt về khả năng nhớ giữa học sinh nam và học sinh nữ [47].

Ngoài ra, cũn rất nhiều tỏc giả khỏc cũng quan tõm nghiờn cứu. Cỏc kết quả nghiờn cứu là cơ sở để nõng cao trớ nhớ của học sinh, sinh viờn.

1.4. Những vấn đề chung về cảm xỳc

1.4.1. Khỏi niệm cảm xỳc

Cảm xỳc là trạng thỏi khụng thể thiếu được trong hoạt động hành vi của con người và động vật. Đối với hoạt động của nóo bộ, cảm xỳc luụn giữ vai trũ mang tớnh chất quyết định [42]. Cảm xỳc là thỏi độ chủ quan của con người hay động vật đối với cỏc sự kiện và hiện tượng của mụi trường xung quanh [17].

Để giải quyết vấn đề bản chất của cảm xỳc, đó cú khụng biết bao nhiờu cụng trỡnh nghiờn cứu thuộc cỏc lĩnh vực khỏc nhau. Theo I.P.Pavlov, cảm xỳc là khả năng thỏa món những đũi hỏi của cơ thể nhằm đảm bảo cuộc sống một cỏch tốt nhất được coi như là cỏc phản xạ cú điều kiện. ễng cho rằng, cơ sở của cảm xỳc là do sự hưng phấn trong cỏc trung tõm dưới vỏ và do cỏc quỏ trỡnh sinh lý diễn ra ở hệ thần kinh thực vật gõy ra. P.I.Pavlov đó liờn hệ sự phỏt sinh của cỏc tỡnh cảm phức tạp với hoạt động của vỏ nóo. Việc duy trỡ hay phỏ vỡ hệ thống những mối liờn hệ này sẽ gõy ra những thay đổi chủ quan đối với hiện thực [42].

Theo Hodge (1935), cảm xỳc xuất hiện khi nóo bộ khụng đưa ra được cõu trả lời đỳng đối với một kớch thớch nào đú. Cường độ biểu hiện của cảm xỳc tỉ lệ nghịch với khả năng đưa ra cõu trả lời đỳng của nóo bộ. Trờn cơ sở đú, ụng kết luận: “Cảm xỳc là sự tổng hợp khụng thành cụng của vỏ nóo” [42].

Theo Pribram (1967) thỡ cảm xỳc là khả năng tiếp nhận và khả năng hành động, là mối tương tỏc giữa khả năng tiếp nhận kớch thớch và khả năng tạo ra được cỏc phản ứng thớch hợp. Sự xuất hiện cảm xỳc phụ thuộc và độ tin cậy của kớch thớch. Điều này cú nghĩa là khi độ tin cậy của kớch thớch thấp thỡ cảm xỳc sẽ xuất hiện và ngược lại, nếu độ tin cậy của kớch thớch cao sẽ khụng làm xuất hiện cảm xỳc [42].

P.V.Ximonov (1987) cho rằng, cảm xỳc là thụng tin về nhu cầu và khả năng thỏa món nhu cầu. Mối liờn quan giữa cảm xỳc, thụng tin về nhu cầu và khả năng thỏa món nhu cầu được ụng thể hiện bằng cụng thức sau:

Cx = f [P(In – Ik)…] (3)

Cx- cảm xỳc; f- hàm số; P- cường độ của phản ứng; In- thụng tin về cỏc phương tiện cần thiết để thoả món nhu cầu; Ik- cỏc thụng tin cú sẵn (trong nóo) [42].

Học thuyết của P.V.Ximonov cho thấy mối quan hệ giữa cảm xỳc với nhu cầu, đồng thời cũng cho thấy được vai trũ của thụng tin và điều kiện thỏa món nhu cầu đối với sự xuất hiện cảm xỳc. Đõy là một lý thuyết hiện đại và được nhiều nhà nghiờn cứu tỏn thành.

Cảm xỳc được phõn chia thành cỏc loại khỏc nhau. Việc phõn chia cỏc loại cảm xỳc vẫn cũn là vấn đề gõy nhiều tranh cói, bởi lẽ cỏc cảm xỳc của người cũng như cỏc biểu hiện của nú hết sức phong phỳ đa dạng. Một số người cho rằng, nờn chia cảm xỳc thành: giận, buồn, sợ, khoỏi, yờu, ngạc nhiờn, xấu hổ…Mặc dự vậy, đa số cỏc nhà khoa học đều thống nhất rằng, tồn tại cảm xỳc tớch cực và cảm xỳc tiờu cực [4].

Những cảm xỳc tớch cực như tự hào, hy vọng, thư thỏi sẽ tạo ra cho chỳng ta cảm giỏc hưng phấn, vui tươi, thoải mỏi. Ngược lại, những cảm xỳc tiờu cực như núng giận, thất vọng sẽ khiến chỳng ta rơi vào trạng thỏi kộm vui, ảnh hưởng nghiờm trọng đến khả năng tạo dựng cỏc mối quan hệ thụng thường [19].

1.4.2. Cỏc nghiờn cứu về cảm xỳc

Cảm xỳc cú vai trũ to lớn trong đời sống của con người cả về mặt tõm lý lẫn sinh lý. Con người khụng cú cảm xỳc thỡ khụng thể tồn tại được. Cảm xỳc thỳc đẩy con người hoạt động, giỳp con người khắc phục những khú khăn, trở ngại gặp phải trong quỏ trỡnh hoạt động. Nú là động lực thỳc đẩy mạnh mẽ và chi phối hoạt động nhận thức, kớch thớch sự tỡm tũi và sỏng tạo của con người [23].

Trờn thế giới cũng như ở Việt Nam, đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu về cảm xỳc. Carrol Izard [4] đó nghiờn cứu sõu về bản chất và cỏch biểu hiện trạng thỏi cảm xỳc của con người. Ở Việt Nam, nghiờn cứu về cảm xỳc và cỏc trạng thỏi của cảm xỳc đó được nhiều tỏc giả quan tõm thực hiện. Phạm Minh Hạc [24] nghiờn cứu về bản chất và cỏch biểu hiện của cảm xỳc. Tạ Thỳy Lan [42], nghiờn cứu cơ sở thần kinh của cảm xỳc…Ngoài ra, cũn nhiều tỏc giả khỏc cũng quan tõm đến vấn đề này [8], [19]…

Trong cụng tỏc giỏo dục, cảm xỳc giữ vai trũ vụ cựng quan trọng. Nú vừa là điều kiện, vừa là nội dung, vừa là hiệu quả của giỏo dục. Cảm xỳc quyết định kết quả của hoạt động dạy học và giỏo dục. Những tri thức nào gõy ra được ở học sinh những cảm xỳc dương tớnh mạnh mẽ thỡ sẽ được cỏc em lĩnh hội một cỏch nhanh chúng và vững chắc hơn so với những thụng tin mà học sinh dửng dưng. Sự thành cụng trong học tập làm xuất hiện ở học sinh một cảm xỳc tớch cực, khớch lệ cỏc em nỗ lực. Sự thất bại, quở trỏch tạo cảm xỳc khú chịu. Chớnh vỡ vậy, việc nghiờn cứu về cảm xỳc là một việc làm hết sức cần thiết để tỡm ra phương phỏp thớch hợp trong quỏ trỡnh giỏo dục.

1.5. Những vấn đề chung về chỳ ý

1.5.1. Khỏi niệm chỳ ý

Trong một thời điểm cú muụn vàn sự vật, hiện tượng tỏc động tới con người, song chỳng ta chỉ cú thể tiếp nhận và xử lớ một số tỏc động cú lợi cho mỡnh. Sự lựa chọn và tập trung vào cỏc tỏc động nhất định cú được là nhờ khả năng tập trung chỳ ý. Chỳ ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhúm sự vật, hiện tượng để định hướng hoạt động, đảm bảo cỏc điều kiện thần kinh và tõm lớ cần thiết cho hoạt động tiến hành cú hiệu quả [24].

Chỳ ý là trạng thỏi tõm sinh lớ diễn ra trong suốt quỏ trỡnh nhận thức. Sự chỳ ý chia kớch thớch thành cỏi cần xử lớ và cỏi khụng cần xử lớ. Nhờ cú khả năng chỳ ý mà ta mới cú thể lựa chọn được cỏc kớch thớch ưu thế trong vụ số tỏc động lờn cơ thể để đưa ra cõu trả lời thớch hợp [72].

Chỳ ý là tiền đề cần thiết để con người học tập cú kết quả, nắm vững được tri thức, tiến hành lao động một cỏch cú tổ chức, cú kỷ luật, đạt năng suất cao.

Vưgotski cho rằng, chỳ ý là hoạt động tõm lớ phức tạp liờn quan tới cỏc quỏ trỡnh sinh lý thần kinh. Chỳ ý cú liờn quan tới hoạt động của hệ hướng tõm khụng chuyờn biệt, với những hỡnh thức khỏc nhau của phản xạ định hướng, với cơ chế hoạt động của vỏ nóo. Cơ sở thần kinh của chỳ ý là ảnh hưởng của vỏ nóo tới cỏc phần khỏc của nóo. Chỳ ý được chia thành hai loại là chỳ ý cú chủ định và chỳ ý khụng chủ định. Nguồn gốc phỏt sinh của hai loại chỳ ý này hoàn toàn khỏc nhau [33], [43], [51].

Chỳ ý khụng chủ định thường biểu hiện nhiều hơn ở trẻ em và phụ thuộc vào kớch thớch. Kớch thớch càng hấp dẫn, càng mới lạ càng dễ tạo ra chỳ ý khụng chủ định. Chỳ ý cú chủ định là loại chỳ ý cú nhiệm vụ đặt ra từ trước. Loại chỳ ý này cú vai trũ quan trọng trong hoạt động nhận thức của con người. Chỳ ý cú chủ định giỳp ta khắc phục sự phõn tỏn tư tưởng để hoàn

thành tốt nhiệm vụ đề ra. Vỡ vậy, muốn đạt hiệu quả cao trong cụng việc cần rốn luyện chỳ ý cú chủ định một cỏch khoa học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu năng lực trí tuệ và một số chỉ số sinh học của học sinh trường trung học phổ thông Tân Yên số 1 - Bắc Giang (Trang 25)