Áp dụng CNTB trong vật nuôi bằng cấy truyền phôi và nhân bản vô tính
1. Cấy truyền phôi:
- Mục đích: Tạo ra nhiều cá thể con giống có phẩm chất giống nhau từ một hợp tử ban đầu. - Nguyên liệu ban đầu: Phôi
- Cách tiến hành: Tách phôi thành hai hay nhiều phần, mỗi phần sau đó sẽ phát triển thành một hợp tử riêng biệt khi được cấy vào ĐV nhận (con cái).
- Cơ sở DT PP: Các cá thể được nhân lên từ một hợp tử ban đầu nên có cùng KG do đó tạo ra tập hợp giống đồng nhất về KG, KH một cách nhanh chóng chúng sẽ cho năng suất đồng đều trong cùng một ĐK nuôi dưỡng.
- Trong PP cấy truyền phôi người ta còn sử dụng PP: Phối hợp hai hay nhiều phôi tạo thể khảm - mở ra hướng mới tạo vật nuôi khác loài hoặc làm biến đổi các thành phần trong TB của phôi khi mới phát triển theo hướng có lợi cho con người.
2. Nhân bản vô tính bằng kĩ thuật chuyển nhân
- Nguyên liệu ban đầu: TB xôma. - Cách tiến hành:
+ Tách TB tuyến vú của ĐV cho nhân, nuôi nhân tạo. + Tách trứng của ĐV khác, laọi nhân TB trứng này. + Chuyển nhân TB tuyến vú vào TB trứng đã loại nhân. + Nuôi cấy trên MT nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.
+ Chuyển phôi vào tử cung của ĐV cái (đang sắn sàng mang thai) để nó mang thai.
- Ưu điểm: Giống vật uôi SSVT không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng phân tính do SSHT, giữ nguyên được phẩm chất giống của mình.
- Ứng dụng: tạo giống vật nuôi. Tạo ĐV mang gen người nhằm cung cấp cơ quan nội tạng của người cho việc thay thế...
TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GENI. Khái niệm công nghệ gen: I. Khái niệm công nghệ gen:
- K/n công nghệ gen: Là qui trình tạo ra những TB hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới.
- Kĩ thuật chuyển gen: Chuyển 1 đoạn ADN từ TB cho sang TB nhận bằng cách dùng plasmic, thể trực khuẩn làm thể truyền hoặc dùng súng bắn gen...