Quần thể tự phối:

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức di truyền học (Trang 26 - 27)

Khi xét 1 gen có 2 alen A, a, số KG là 3: AA, Aa, aa ; các kiểu tự phối: AA x AA; Aa x Aa; aa x aa.

- Kiểu tự phối AA x AA; aa x aa → con cháu có luôn có KG giống thế hệ ban đầu. - Kiểu tự phối Aa x Aa → Tỉ lệ dị hợp giảm dần và giảm một nửa qua mỗi thế hệ..

- Tự phối liên tiếp qua nhiều thế hệ thì TS TĐ alen không đổi, nhưng TSTĐ KG hay cấu trúc DT của QT thay đổi.

Công thức tính phần dị hợp sau n lần tự phối: 0 1 . 2 n n H =H    ÷  

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG CỦA QUẦN THỂ GIAO PHỐI NGẪU NHIÊNI. Quần thể giao phối ngẫu nhiên I. Quần thể giao phối ngẫu nhiên

- QT giao phối: GF ngẫu nhiên giữa các cá thể trong QT.

Xét 1 gen gồm 2 alen số KG là 3: AA, Aa, aa ; các kiểu ngẫu phối:

AA x AA; Aa x Aa; aa x aa; AA x Aa; AA x aa; Aa x aa (Nếu xét đực, cái có 9 kiểu ngẫu phối).

* Đặc trưng cơ bản của QTGP: - Các cá thể GP ngẫu nhiên.

---

- Quần thể ngẫu phối là một đơn vị sinh sản (Trong QT ngẫu phối nổi lên mqh phụ thuộc lẫn nhau giữa các cá thể về mặt sinh sản).

- QT đa hình về KG, KH.

Công thức số KG khác nhau trong QTGP r là là số alen thuộc một gen (locut)

n là số gen khác nhau (các gen PLĐL): ( 1)

2 n r r+      

Điều kiện: Các gen PLĐL, nếu n ≥ 2, thì số alen của các gen bằng nhau.

* Phân biệt các QT cùng loài ở: TSTĐ alen, các KG, các KH. (ví dụ nhóm máu trong sgk)

Một phần của tài liệu Hệ thống kiến thức di truyền học (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(37 trang)
w