Định lƣợng polyphenol tổng số theo phƣơng pháp Folin –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh của dịch chiết từ loài tục đoạn (dipsacus japonicus miq ) (Trang 31)

3. Nội dung nghiên cứu

2.2.3. Định lƣợng polyphenol tổng số theo phƣơng pháp Folin –

Nguyên tắc: Dựa trên phản ứng của các hợp chất polyphenol với thuốc

thử Folin – Ciocalteau cho sản phẩm màu xanh lam. Đo độ hấp phụ của dung dịch sau phản ứng ở bƣớc sóng 765nm. Hàm lƣợng polyphenol tổng số đƣợc tính theo mg acid galic chuẩn.

Hoá chất:

 Dung dịch acid galic: 0.5g acid galic + 10ml EtOH 96% + 90ml H2O cất hai lần

24  Dung dịch NaCO3 20%

 Thuốc thử Folin – Ciocalteau

Phương pháp: Xây dựng đƣờng chuẩn acid galic ở các nồng độ 50,

100, 150, 250, 500mg/l.

Chuẩn bị cóng định lƣợng, cho vào mỗi cóng 20µl mẫu hoặc dung dịch chuẩn + 1.58ml nƣớc + 100µl thuốc thử Folin - Ciocalteau + 300µl dung dịch Na2CO3.

Cách đo với dịch nghiên cứu: Tiến hành nhƣ trên nhƣng thay 0.02ml (20µl) dung dịch chuẩn bằng dịch nghiên cứu đƣợc pha loãng thích hợp sao cho số đo nằm trong đƣờng chuẩn.

25

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Quy trình tách các phân đoạn dịch chiết từ cây Tục đoạn

Để khảo sát thành phần hoá học của cây Tục đoạn chúng tôi sử dụng ethanol 96% chiết rút thu đƣợc cao ethanol. Sau đó ngâm mẫu vào các dung môi có độ phân cực tăng dần: n-hexan, ethylacetat [7]. Các dịch chiết tƣơng ứng đƣợc cất loại dung môi thu đƣợc các phân đoạn dịch chiết n-hexan, ethylaceta. Quy trình chiết rút đƣợc mô tả ở hình 3.1.

Ngâm với ethanol 96%, lọc, cất loại dung môi (chiết

3lần) Cây Tục đoạn khô

Cao ethanol

Bã sau khi chiết bằng n-hexan Cao n-hexan

Bã sau khi chiết bằng ethylacetate Cao ethylacetate

Bã sau khi chiết bằng ethanol

Chiết bằng n-hexan

Chiết ethylacetate

26

Từ 3kg cây Tục đoạn phơi khô đƣợc ngâm kiệt 3 lần trong ethanol 96%, loại dung môi thu đƣợc tổng khối lƣợng mẫu cao cồn tổng số là 180g. Sau đó tiếp tục ngâm mẫu qua các dung môi hữu cơ có độ phân cực khác nhau. Khối lƣợng mẫu thu đƣợc khi lần lƣợt chiết qua các dung môi đƣợc trình bày ở bảng 3.1

Bảng 3.1. Khối lượng mẫu thu được khi chiết qua các phân đoạn.

Mẫu

Các PĐ

Tục đoạn Mẫu thu đƣợc

(g)

Mẫu ban đầu (g)

Hiệu suất chiết rút (%)

EtOH 180 3000 6

n-Hexan 34.8 3000 1.16

Ethyacetate 15.25 3000 0.51

Từ phƣơng pháp chiết rút đƣợc trình bày ở hình 3.1, chúng tôi đã thu đƣợc một số cao phân đoạn tan trong các dung môi hữu cơ có độ phân cực khác nhau để sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số đặc tính hoá sinh của dịch chiết từ loài tục đoạn (dipsacus japonicus miq ) (Trang 31)