Thành phần khí quyển Trái Đất

Một phần của tài liệu KHIQUYEN (Trang 27)

Điôxít cacbon và mêtan cập nhật (năm 1998) theo IPCC bảng TAR 6.1. Tuy nhiên, theo báo cáo gần đây nhất của các nhà khí tượng Mỹ NOAA vừa ghi nhận 2 thì nồng độ CO2 trong bầu khí quyển đã gia tăng tới mức kỷ lục mới. Nồng độ CO2 cao nhất đo được khoảng 381 ppmv. Các nhà khí tượng lo ngại đây chính là một nhân tố có thể gây những thay đổi bất ngờ của khí hậu.

Khối lượng phân tử trung bình của không khí khoảng 28,97 g/mol.

Không khí trong khí quyển có thể coi như bao gồm:

Hổn hợp của các khí gọi là hổn hợp khô.

Chấtb ẩm hay hơi nước

Các phân tử rắn hay lỏng có kích thước rất nhỏ gọi là sol khí

*Các thành phần chủ yếu: -Nitơ -Oxi -Argon -Cacbonic *Các thành phần thứ yếu

Các thành phần thứ yếu chỉ chiếm phần rất nhỏ trong tổng số không khí khô, chưa đầy 0.003% hay 30ppm. Tuy

nhiên chúng đóng vai trò rất quan trọng trong các vấn đề có liên quan đến bô nhiểm môi trường,sự tồn tại tầng

ozon.

Sự hiểu biết về thành phần tự nhiên của không khí trong khí quyển cho phép dễ dàng xác định sự có mặt của các tạp chất ngoại lai và xem xét chúng như các thành phần bị ô nhiểm.

*Các thành phần thứ yếu

Các thành phần thứ yếu chỉ chiếm phần rất nhỏ trong tổng số không khí khô, chưa đầy 0.003% hay 30ppm. Tuy nhiên chúng đóng vai trò rất quan trọng trong các vấn đề có liên quan đến bô nhiểm môi trường,sự tồn tại tầng ozon.

Sự hiểu biết về thành phần tự nhiên của không khí trong khí quyển cho phép dễ dàng xác định sự có mặt của các tạp chất ngoại lai và xem xét chúng như các thành phần bị ô nhiểm.

Các thành phần thứ yếu 1.Oxi: 2.Nitơ: 3.Cacbondioxit: 4.Ozon: 5.Các khí trơ: 6. Hơi nước 7. Bụi 8. Các khí khác

1.Oxi:

Đóng vai trò không thể thiếu trong sự phát

triển của các quá trình sinh học trên Trái Đất. Nó có trong thành phần của nhiều hợp chát hửu cơ và là động lực của các quá trình oxi hoá diễn ra trong quá trình phát triển của động bvật và thực vật.

Dưới tác dụng của oxi các quá trình trao đổi trong cơ thể con người dựơc thực hiện. Oxi có ý nghĩa to lớn trong các quá trình công nghệ, tổng hợp các chất hoá học.

2.Nitơ:

Là nguyên tố hoạt tính hóa học yếu, là

thành phần sống quan trọng của khí quyển, đóng vai trò như chất pha loãng oxi. Có trong thành phần protit và axitamin (hàm lượng của nó có trong protit khoảng 15 -19%). Song đa số sinh vật sống không thể hấpthụ nitơ trực tiếp từ khí quyển. (Dạng chính của nitơ được thực vật hấp thụ là các hợp chất NH3 và NO3 của nó).Thực vật lấy nitơ để bảo đảm hoạt động sống của nó từ khí quyển nhờ phản ứng hoá học giữa nitơ và

Các oxit của nitơ tạo ra trong trường hợp này

khi tác dụng tương hổ với hơi nước sẽ tạo thành axit nitric (HNO3). Do đó các hạt mưa luôn

chứa axit hoà tan trong chúng. Các nitơ còn có khả năng giử cho nồng độ ozon trong hkí quyển ổn định.

Nitơ không những là những nguyên tố hoá học đống vai trò quan trọng trong các hoạt động sống trênTrái Đất mà cồn là chất “mang” (chịu tải) của khí quyển vì nó chiếm khối lượng chủ

3.Cacbondioxit:

Đóng vai trò quan trọng trong các quá trình xảy ra trong khí quyển và trong đất, vì nó là nguồn chủ yếu cung cấp cacbon cho các hợp chất hửu cơ. Nó hầu như không tham gia vào các trong tầng đối và bình lưu, nhưng hoạt tính của nó được tăng cường đáng kể trên mặt đất.

Do đó tại lớp không khí gần mặt đất, do ảnh hưởng của quá trình đốt nhiên liệu, hoạt động công nghiệp và do CO2 tham gia tích cực trong các quá trình trao đổi chất của đai dương và của thế giới động vật,

thực vật nên nồng độ của nó có biến đổi, và trong phạm vi toàn cầu nó tiến đến sự tăng trưởng cố định. Tại lớp không khí bên trên, ở khắp nơi thì tỷ lệ của nó gần như không biến đổi.

4.Ozon:

Khác với các chất khí khác có trong thành

phần của khí quyển, ozon đóng vai trò có thể nói đặc biệt quan trọng. Như đã biết khả năng bảo vệ khí

quyển tránh khỏi sự tác động có hại của các bức xạ mặt trời và vủ trụ.Nếu không có khí quyển của Trái Đất thì tòan bộ sinh vật trên Trái Đất sẽ bị huỷ diệt. Chức năng bảo vệ của khí quyển tránh tác động của các bức xạ mặt trời và vủ trụ phụ thuộc phần lớn vào ssự vcó mặt của ozon (với lượng rất bé không đáng kể) trong nhkí quyển.

Ozon là tạp chất khí quyển nhỏ. Tại mặt đất nồng độ ozon trong khí quyển rất nhỏ: 0,02ppm vào mùa đông;0,07ppm vào mùa hè. Khối lượng chủ yếu của ozon tạp trung tại tầng bình lưu, nồng độ tối đa cuủa nó tại độ cao20 – 35 km, nơi nồng độ ozon không vượt quá 10ppm.

Mặc dù ozon chỉ chiếm chưa đầy1/10 triệu của khí quyển Trái Đất, vsong ý nghĩa của nó rất lớn. Lớp ozon mỏng của tầng bình lưu thường gọi là tầng ozon “giử” (cùng với oxi) hay “chắn” phần có hại của các bức xạ mặt trời thuộc vùng cực tím của

Ở các diều kiện và thời tiết xác định, ozon có thể rơi vào các lớp thấp của khí quyển và tham gia phản ứng hoá học với các chất,ví dụ như các oxit của S2 và N2 với các hợp chất hửu cơ v.v… Dưới tác dụng của ozon xảy ra các quá trình oxi hoá các chất này khi chúng thoát ra khỏi không khi cùng với mư khi quyển.Trường hợp này ozon có tác dụng làm sạch không khí trong khýi quyển.

5.Các khí trơ:

Các khí trơ trong thành phần của không khí trong khí quyển có các khí trơ Ar, Ne, He, Kr, Xe, Ra. Các khí này chỉ chiếm 1% thể tích và do hoạt tính hóa học của chúng yếu nên chúng không tham gia các quá trình trong khí quyển.

6. Hơi nước

Nước chiếm ¾ toàn bộ mặt đất. Tổng lượng của nó trên hành tinh được đánh giá là 1,4.10 185 tấn. Do bốc hơi nên môt lượng nước đáng kể (khoảng 5,2.1014 m3/năm) không ngừng đi vào khí quyển. Khoảng 20% toàn bộ năng lượng mặt trời mà Trái Đất thu được chi phí cho lượng bốc hơi trên. Song song với chuyển hóa trực tiếp thành hơi nước, trên bề mặt biển, hồ, song, ao,… hơi nước được tạo thành còn do kết quả hoạt động sống của thực vật. Hàm lượng hơi nước của khí quyển phụ thuộc vào độ cao.

Hơi nước có trong không khí đóng vai trò quan trọng trong cân bằng nhiệt của mặt đất.

Khi cho phần lớn các tia mặt trời xuyên qua, nó đồng thời ngăn cản đáng kể lượng nhiệt bức xạ ngược lại từ mặt đất, và do đó nó bảo toàn

nhiệt.

Khí rơi vào lớp lạnh bên trên của khí quyển, hơi nước ngưng tụ ở dạng mưa quay lại trái đất. Do đó các quá trình bốc hơi và ngưng tụ hơi

Hơi nước trong khí quyển còn đóng vai trò điều chỉnh nhiệt độ mặt đất và khí quyển. Tăng lượng nhiệt đi vào mặt đất. Hơi nước khi bốc hơi lên cao tạo thành mây phản xạ các tia mặt trời và làm giảm năng lượng của chúng chiếu xuống mặt đất.

7. Bụi

Ngoài các khí và hơi nước, trong khí quyển còn có bụi các phần tử rắn hay lỏng có kích thước rất nhỏ được gọi là sol khí.

Bụi rơi vào khí quyển trong quá trình phong hóa và phá hủy lớp đất trồng bề mặt và lớp đất đá, trong quá trình phun của núi lửa (bụi núi lửa), khi cháy rừng, than, đồng cỏ, một lượng lớn bụi rơi vào khí quyển từ vũ trụ (bụi vũ trụ). Trong thời gian

bão, các giọt nước biển nhỏ bay vào khí quyển, sau khi bốc hơi, đọng lại trong không khí thành những

Một phần của tài liệu KHIQUYEN (Trang 27)