III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TUẦN 22 Thứ tư, ngày 3 tháng 2 năm
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 22 Tên bài dạy: Vẽ trang trí
TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. II/ CHUẨN BỊ:
- GV:Một vài đồ vật có trang trí đường diềm. Bài vẽ trang trí đường diềm. - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy,thước, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu vật thật trước lớp kết hợp đặt câu hỏi.
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ mẫu. c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình và kết hợp thao tác từng bước vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố:
- Cho HS nêu lại các bước vẽ trang trí đường diềm.
- Liên hệ, giáo dục. 4/ Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi. - Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn. - 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
BGH KÝ DUYỆT
TUẦN 23 Thứ tư, ngày 24 tháng 2 năm 2010
Môn: Mỹ thuật. Tiết CT: 23
Tên bài dạy: Vẽ tranh
ĐỀ TAØI MẸ HOẶC CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU:
- Hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo. - Thêm yêu quý mẹ và cô giáo.
- HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh, ảnh về mẹ và cô giáo (tranh chân dung, tranh sinh hoạt). - HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1/ Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu bài:
b/ Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu tranh ảnh về đề tài mẹ và cô giáo trước lớp kết hợp đặt câu hỏi:
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? + Tranh trên có những hình ảnh nào? + Các hình ảnh được sắp xếp ở đâu?
+ Em có nhận xét gì về màu sắc của bức tranh? + Em thích bức tranh nào nhất?
+ Mẹ hoặc cô hay làm những công việc gì?
+ Tả lại hình dáng, màu sắc trang phục của mẹ hoặc cô.
+ Em thích vẽ mẹ hay cô đang làm gì? Tả lại hoạt động đó.
- Kết luận hoạt động 1, kết hợp chỉ vào tranh, ảnh.
c/ Hoạt động 2: Cách vẽ:
- Giới thiệu tranh qui trình và thao tác từng bước vẽ.
- Giới thiệu một số bài vẽ của HS năm trước. d/ Hoạt động 3: Thực hành:
- Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS.
e/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - Nêu các yêu cầu cần nhận xét.
- Cho HS chọn bài vẽ tốt.
- Trưng bày dụng cụ học tập.
- Quan sát, trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung.
- Quan sát, theo dõi.
- Quan sát, theo dõi. - Quan sát, nhận xét. - Thực hành vẽ. - Quan sát, theo dõi. - Nhận xét, góp ý. - Cá nhân chọn.
- Kết luận, đánh giá, xếp loại từng sản phẩm. 3/ Củng cố:
- Cho HS nêu các bước vẽ tranh. - Liên hệ, giáo dục.
4/ Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành của HS. Chuẩn bị bài sau. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.
- 2 – 3 em nêu.
- Lắng nghe rút kinh nghiệm.
GHI CHÚ
BGH KÝ DUYỆT